Danh mục bài soạn

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

SINH VẬT VÀ DI TRUYỀN

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Soạn sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Chuyên mục: Soạn sinh học 9

Phép lai hai cặp tính trạng là phép lai kinh điển của Menđen, là cơ sở cho quy luật phân li độc lập.

I. Lý thuyết

1. Thí nghiệm của Menđen

  • Đối tượng: Đậu Hà Lan
  • Thí nghiệm:
    • Cho lai 2 bố mẹ thuần chủng về hai cặp tính trạng tương phản.

=> F1 đồng loạt biểu hiện tính trạng trội của cả 2 cặp.

=> F2 phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

  • Kết quả thí nghiệm: Khi cho lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.

2. Biến dị tổ hợp

  • Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình đó gọi là biến dị tổ hợp.

 

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 1: Căn cứ vào đâu mà Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?

Bài tập 2: Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện trong hình thức sinh sản nào?

Bài tập 3: Trang 16 - sgk Sinh học 9

Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:

a. tỉ lệ phân li của mỗi tính trạng là 3 trội : 1 lặn

b. tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

c. 4 kiểu hình khác nhau

d. các biến dị tổ hợp

Hãy chọn câu trả lời đúng.

sh9a
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 9 bài 4: Lai hai cặp tính trạng . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 9. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận