Danh mục bài soạn

Array

Phân loại đồ dùng, đồ chơi, xếp vào các ngăn kéo, hộp, giỏ, túi,… và dán nhãn để ghi nhớ

Câu hỏi 3: Phân loại đồ dùng, đồ chơi, xếp vào các ngăn kéo, hộp, giỏ, túi,… và dán nhãn để ghi nhớ

Em cần:

Kéo, băng dính hoặc keo dán, các mẩu giấy đề-can hoặc băng dính giấy, bút.

Em làm:

Sau khi đã sắp xếp đồ dùng, đồ chơi vào các túi, hộp, giỏ, ngăn kéo, lọ nhựa, thùng giấy,… em dùng mẩu giấy đề-canVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thức (ảnh 11), băng dính giấyVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thức (ảnh 12)hoặc dùng kéoVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thứccắt những mẩu giấy nhỏVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thứcViết tên đồ dùng lên mẩu giấy đề-can hoặc băng dính giấy hoặc mẩu giấy nhỏ và dán lên vật dụng đựng đồ.

KẾT QUẢ

Em đã phân loại và dán nhãn đánh dấu những vật dụng gì trong gia đình?

…………………………………………………………………………………….

Em thấy dán nhãn như vậy có ích lợi gì?

…………………………………………………………………

Cách làm cho bạn:

Sau khi đã sắp xếp đồ dùng, đồ chơi vào các túi, hộp, giỏ, ngăn kéo, lọ nhựa, thùng giấy,… em dùng mẩu giấy đề-canVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thức (ảnh 15), băng dính giấyVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thức (ảnh 14)hoặc dùng kéoVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thứccắt những mẩu giấy nhỏVở bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Tuần 13 trang 30, 31, 32: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, đôi tay khéo léo  | Kết nối tri thứcViết tên đồ dùng lên mẩu giấy đề-can hoặc băng dính giấy hoặc mẩu giấy nhỏ và dán lên vật dụng đựng đồ.

KẾT QUẢ

Em đã phân loại và dán nhãn đánh dấu những vật dụng trong gia đình: cốc uống nước, tủ đồ, sách, vị trí treo ô, mũ,…

Em thấy dán nhãn như vậy có ích lợi: dễ dàng nhận biết, tìm kiếm đồ vật của người thân trong gia đình.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận