Danh mục bài soạn

Pages

Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 Cánh diều bài 17: Đọc 1 - Chẳng phải chuyện đùa

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Cánh diều bài 17: Đọc 1 - Chẳng phải chuyện đùa của bộ sách Tiếng việt 4 Cánh diều. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CHUNG 

BÀI 17: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

ĐỌC 1: CHẲNG PHẢI CHUYỆN ĐÙA

(20 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM (10 CÂU)

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài đọc Chẳng phải chuyện đùa của tác giả nào?

  1. Phan Anh.

  2. Hoàng Yến.

  3. Quang Huy.

  4. Xuân Sách.

 

Câu 2: Hoa gọng vớ là loài hoa như thế nào?

  1. Loài hoa có nhiều màu sắc và thường nở vào lúc mười giờ.

  2. Loài hoa có màu trắng mà thường tỏa hương vào ban đêm.

  3. Một loài hoa có khả năng biến đổi màu sắc theo thời tiết.

  4. Một loài hoa có khả năng bắt côn trùng làm thức ăn.

 

Câu 3: Giọng điệu hỏi đáp của tác giả bài thơ như thế nào?

  1. Thách thức người đọc trả lời.

  2. Trong sáng giản dị.

  3. Kiêu căng, hống hách.

  4. Hoài nghi, thắc mắc.

 

Câu 4: Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cái chai?

  1. Răng.

  2. Mắt.

  3. Mũi.

  4. Cổ.

 

Câu 5: Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của chiếc cào?

  1. Răng.

  2. Mắt.

  3. Mũi.

  4. Cổ.

 

Câu 6: Trong bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cái ấm?

  1. Răng.

  2. Tai. 

  3. Mũi.

  4. Cổ.

 

Câu 7: Câu thơ sau nói đến sự vật nào?

“Ở trong chiếc bút

Lại có ruột già”.

  1. Chiếc bút.

  2. Chiếc cào.

  3. Chân bàn. 

  4. Chân tủ.

 

Câu 8: Cách nói của ông có gì đặc biệt?

  1. Nói phóng đại sự vật để gây sự chú ý.

  2. Nói sai sự thật để gây sự chú ý.

  3. Nói một cách hóm hỉnh để nêu tên các sự vật.

  4. Nói một cách vô tư tên các sự vật.

 

Câu 9: Bộ phận nào của quả na được nhắc đến trong bài?

  1. Răng. 

  2. Mắt.

  3. Chân.

  4. Mũi.

 

Câu 10: Bộ phận nào của con thuyền được nhắc đến trong bài?

  1. Răng. 

  2. Mắt.

  3. Chân.

  4. Mũi.

 

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Tác giả dựa trên sự vật như thế nào để đặt tên trong các sự vật trong bài?

  1. Đặt tên những sự gần giống nhau của sự vật mà gọi tên, đặt tên.

  2. Dựa trên sở thích của bản thân.

  3. Dựa trên sự ngẫu hứng.

  4. Dựa trên sự đồng nhất giữa chúng.

 

Câu 2: Cách hỏi của tác giả có gì lí thú?

  1. Ông vừa hỏi, vừa thắc mắc về các sự vật.

  2. Vừa đặt câu hỏi hóm hỉnh vừa nhân hóa sự vật.

  3. Vừa hỏi vừa suy ngẫm về câu hỏi.

  4. Vừa hỏi vừa trả lời cho những thắc mắc đó.

 

Câu 3: Đâu không phải thắc mắc của tác giả trong bài đọc Chẳng phải chuyện đùa (trích)? 

  1.             Con tép con tôm

                 Nằm trong múi bưởi.

  1.             Gọi là cây bút.

                Sao chẳng thấy cành.

  1.             Gọi là bánh xe 

                 Mà không ăn được.

  1.             Chiếc hoa gọng vó.

                 Chẳng mắc lười vào 

 

Câu 4: Tác giả còn phát hiện ra điều gì lạ ở các sự vật xuất hiện trong bài?

  1. Tên dùng để gọi các vật là tên của các bộ phận con người.

  2. Tên dùng để gọi tên các vật là tên của những đồ dùng học tập.

  3. Tên dùng để gọi tên các vật là tên của những loại thức ăn.

  4. Tên dùng để gọi tên các vật là tên của những đồ dùng trong bếp.

 

Câu 5: Thắc mắc của tác giả nói lên điều gì?

  1. Sự hoảng hốt khi phát hiện ra những sự vật kì lạ.

  2. Sự sửng sốt khi phát hiện ra những sự vật kì lạ.

  3. Sự tò mò tìm hiểu về thế giới xung quanh.

  4. Sự lo lắng khi phát hiện ra những sự vật kì lạ.

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU).

Câu 1: Bộ phận mũi còn được gọi tên cho sự vật tương đồng nào dưới đây?

  1. Mũi bát.

  2. Mũi chông.

  3. Mũi tủ.

  4. Mũi giường.

 

Câu 2: Bộ phận miệng còn được gọi tên cho sự vật tương đồng nào dưới đây?

  1. Miệng na.

  2. Miệng ổi.

  3. Miệng gầu.

  4. Miệng tháp.

 

Câu 3: Bộ phận chân còn được gọi tên cho sự vật tương đồng nào dưới đây?

  1. Chân bàn.

  2. Chân gầu.

  3. Chân thuyền.

  4. Chân giáo.

 

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU) 

Câu 1: Những từ danh từ chỉ sự vật nào xuất hiện trong bài Chẳng phải chuyện đùa?

  1. Chiếc cào, cây bút, chiếc bút.

  2. Máy giặt, tủ lạnh, ti vi.

  3. Quả ổi, qua dưa hấu, quả na.

  4. Cánh quạt, máy lọc nước, tủ lạnh.

 

Câu 2: Tìm những động từ xuất hiện trong những câu thơ sau?

“Bảo rằng ngọn gió

Thì gốc ở đâu

Răng của chiếc cào

Làm sao nhai được”

  1. Răng, chiếc cào.

  2. Ngọn gió, gốc.

  3. Bảo, ở, nhai.

  4. Tất các các đáp án trên đều đúng.

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1.C

2.D

3.B

4.D

5.A

6.B

7.A

8.C

9.B

10.D

 

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

1.A

2.B

3.A

4.A

5.C

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

1.B

2.C

3.A

 

IV. VẬN DUNG CAO (02 CÂU)

1.A

2.C

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm tiếng việt 4 Chân trời bài 17: Đọc 1 - Chẳng phải chuyện đùa, trắc nghiệm tiếng việt 4 Cánh diều Bài 1, Bộ đề trắc nghiệm tiếng việt 4 Cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 Cánh diều bài 17: Đọc 1 - Chẳng phải chuyện đùa . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm Tiếng việt 4 cánh diều. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận