Danh mục bài soạn

Pages

Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 Cánh diều bài 16: Đọc 4 - Mùa xuân em đi trồng cây

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Cánh diều bài 16: Đọc 4 - Mùa xuân em đi trồng cây của bộ sách Tiếng việt 4 Cánh diều. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC

BÀI 16: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN.

ĐỌC 4: MÙA XUÂN EM ĐI TRỒNG CÂY

(20 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM (20 CÂU) 

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài đọc Mùa xuân em đi trồng cây của tác giả nào?

  1. Bảo Ninh.

  2. Phạm Tiến Duật.

  3. Nguyễn Lãm Thắng.

  4. Xuân Quỳnh.

 

Câu 2: Trong bài, em nhỏ đi trồng cây vào mùa nào?

  1. Mùa thu.

  2. Mùa xuân.

  3. Mùa hè.

  4. Mùa đông.

 

Câu 3: Dòng nào dưới đây thể hiện hiệu quả của việc trồng cây?

  1. Đồi hoang sẽ hóa rừng thông.

  2. Núi loang lổ cháy sẽ bùng màu xanh.

  3. Đáp án A và C.

  4. Này em, này chị, này anh.

 

Câu 4: Hành động trồng cây được miêu tả qua những chi tiết nào?

  1. “Vun gốc”.

  2. “Nâng cành non tơ”.

  3. Đáp án A và B.

  4. “Nắng xuân lấp lánh”

 

Câu 5: Háo hức có nghĩa là gì?

  1. Tâm trạng vui buồn đan xen.

  2. Tâm trạng bối rối trước những dụng cụ trồng cây.

  3. Phấn khởi và nóng lòng chờ đợi một điều hay, điều vui biết là sắp tới.

  4. Tâm trạng tự hào đón chờ niềm vui sắp tới.

 

Câu 6: Trong câu “Gió ngoan chạm giọt mồ hôi” sử dụng biện pháp tu từ gì?

  1. So sánh.

  2. Nhân hóa.

  3. Ẩn dụ.

  4. Hoán dụ.

 

Câu 7: Loang lổ có nghĩa là gì?

  1. Biểu thị màu sắc mờ nhạt.

  2. Biểu thị màu sắc đậm.

  3. Có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn.

  4. Có nhiều màu sắc đen trắng đan xen.

 

Câu 8: Thái độ của các bạn nhỏ khi tham buổi trông cây như thế nào?

  1. Bực tức.

  2. Tích cực và vui vẻ.

  3. Buồn bã.

  4. Lo lắng.

 

Câu 9: Mong muốn của các bạn trẻ khi trồng cây xong là gì?

  1. Cây xanh phủ khắp đất nước.

  2. Mong cho cây không bị sâu ăn lá.

  3. Mong cho có nhiều quả.

  4. Mong cho cây to nhanh có nhiều bóng mát.

 

Câu 10: Con vật nào dưới đây xuất hiện trong bài “Màu xuân em đi trồng cây”?

  1. Con bướm.

  2. Con sâu.

  3. Con chim.

  4. Con hổ.

 

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Ý nghĩa của câu “Từ bàn tay nhỏ đấy thôi” trong bài Mùa xuân em đi trồng cây là gì?

  1. Những đôi tay nhỏ bé nhưng đã góp phần làm cho đất nước càng ngày càng xanh.

  2. Thể hiện những đôi tay đẹp.

  3. Những đôi tay búp măng.

  4. Những đôi tay chai sạn.

 

Câu 2: Em có cảm nhận gì về hình ảnh các bạn nhỏ trồng cây?

  1. Những bạn nhỏ dũng cảm.

  2. Những bạn nhỏ chăm chỉ và tích cực.

  3. Những bạn nhỏ chăm học.

  4. Những bạn nhỏ có tính cách hoạt bát, năng động.

 

Câu 3: Tại sao các bạn nhỏ cần trồng cây xanh?

  1. Góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc.

  2. Góp phần bảo vệ môi trường sạch đẹp

  3. Đáp án A và B.

  4. Góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước.

 

Câu 4: Dòng nào dưới đây là từ ngữ đồng nghĩa với từ “Yêu thương”?

  1. Thương mến.

  2. Ganh ghét.

  3. Ghen ghét.

  4. Hiếu hạnh.

 

Câu 5: Tại sao các em nhỏ tích cực tham gia trồng cây?

  1. Vì các em nhỏ yêu thiên nhiên cây cối.

  2. Vì đây là nhiệm vụ các em nhỏ phải thực hiện ở trường.

  3. Vì các em nhỏ muốn có nhiều bóng mát.

  4. Vì các em nhỏ muốn ngắm nhìn những cao lớn.

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là hành động của các em nhỏ khi trồng cây?

  1. Đào bới đất và nghịch.

  2. Người thì vun gốc.

  3. Người thì nâng cành non tơ.

  4. Trang bị đầy đủ mũ nón để tham gia trồng cây.

 

Câu 2: Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu “Gió ngoan chạm giọt mồ hôi”?

  1. Khiến cho câu thơ có cảm xúc lắng đọng.

  2. Hình ảnh nhân hóa gió khiến cho câu thơ trở nên sinh động có hồn hơn.

  3. khiến cho giọng thơ vui vẻ hơn.

  4. Hình ảnh nhân hóa gió ngộ nghĩnh, đáng yêu.

 

Câu 3: Đâu không phải lợi ích của việc trồng cây vào mùa xuân?

  1. Mùa xuân khí hậu ấm áp, khiến cây cối đâm chồi nảy lộc.

  2. Mùa xuân là mùa cây cối dễ trồng, dễ phát triển.

  3. Mùa xuân có Tết cổ, mọi người người, mọi nhà vui vẻ đón xuân, đó là thời điểm thích hợp để trồng cây.

  4. Tất cả các đáp án trên.

 

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh các bạn nhỏ trồng cây khiến cho em liên tưởng đến lời khuyên dạy nào của Bác Hồ?

  1. Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

  2. Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm.

  3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.

  4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

 

Câu 2: Qua bài đọc trên, em rút ra bài học gì?

  1. Tích cực tham gia trồng cây xanh góp phần làm đẹp quê hương đất nước.

  2. Tích cực tham gia vào hoạt động của lớp học.

  3. Tích cực tham gia vào hoạt động trồng cây của trường tổ chức.

  4. Tích cực tham gia vào hoạt động trồng cây của tỉnh.

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1.C

2.B

3.C

4.C

5.C

6.B

7.C

8.B

9.A

10.C

 

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

1.A

2.B

3.C

4.A

5.A

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

1.A

2.B

3.D

 

IV. VẬN DUNG CAO (02 CÂU)

1.A

2.A

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm tiếng việt 4 Chân trời bài 16: Đọc 4 - Mùa xuân em đi trồng cây, trắc nghiệm tiếng việt 4 Cánh diều Bài 1, Bộ đề trắc nghiệm tiếng việt 4 Cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 Cánh diều bài 16: Đọc 4 - Mùa xuân em đi trồng cây . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm Tiếng việt 4 cánh diều. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận