Danh mục bài soạn

Pages

Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 Cánh diều bài 16: Đọc 2 - Em bé Bảo Ninh

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Cánh diều bài 16: Đọc 2 - Em bé Bảo Ninh của bộ sách Tiếng việt 4 Cánh diều. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC 

BÀI 16: TUỔI TRẺ TÀI CAO

ĐỌC 2: EM BÉ BẢO NINH

(20 CÂU) 

A. TRẮC NGHIỆM 

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài đọc Em bé Bảo Ninh của tác giả nào?

  1. Bảo Ninh.

  2. Xuân Quỳnh.

  3. Nguyễn Văn Dinh.

  4. Phạm Tiến Duật.

 

Câu 2: Bầu trời được miêu tả trong bài Em bé Bảo Ninh như thế nào?

  1. Trong xanh với những cánh chim bay lượn.

  2. Bầu trời lửa khỏi.

  3. Bầu trời đen kịt.

  4. Bầu trời xanh, mây trắng.

 

Câu 3: Em bé Bảo Ninh làm công việc gì?

  1. Di chuyển lương thực cho dân quân.

  2. Chú bé liên lạc truyền thông tin và chuyền đạn cho dân quân.

  3. Di chuyển súng cho dân quân.

  4. Đưa thư cho dân quân.

 

Câu 4: Cồn cát có nghĩa là gì?

  1. Dải dồi cát.

  2. Những bãi cát rộng lớn.

  3. Những nơi bị sa mạc hóa.

  4. Những nơi diễn ra bão cát.

 

Câu 5: Dân quân có nghĩa là gì?

  1. Lực lượng giải phóng quân.

  2. Lực lượng sản xuất lương thực.

  3. Lực lượng vũ trang được tổ chức ở nông thôn, vừa trực tiếp bảo vệ làng xóm.

  4. Lực lượng nhân dân.

 

Câu 6: Dòng nào dưới đây miêu tả sự di chuyển của em bé Bảo Ninh?

  1. Bay trên cồn cát.

  2. Rẽ gió xông lên.

  3. Cả A và B.

  4. Như cánh hoa nhỏ.

 

Câu 7: Dòng nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?

  1. Em reo, em nhảy.

  2. Em truyền tin vui.

  3. Em bé Bảo Ninh

  4. Như cánh hoa nhỏ.

 

Câu 8: Hình ảnh em bé Bảo Ninh xuất hiện trong cuộc kháng chiến nào?

  1. Kháng chiến chống Mỹ.

  2. Kháng chiến chống Pháp.

  3. Kháng chiến chống Nhật.

  4. Kháng chiến chống Anh.

 

Câu 9: Em bé Bảo Ninh được so sánh với hình ảnh nào?

  1. Như hoa, như chim.

  2. Như sông, như suối.

  3. Như cây, như hoa.

  4. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 10: Thái độ của cậu bé khi máy bay địch bốc cháy?

  1. Vui mừng và truyền tin đi nơi khác.

  2. Buồn bã.

  3. Hoang mang lo sợ chiếc máy bay đó rơi vào làng của mình.

  4. Bối rối không biết làm gì tiếp theo.

 

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Tại sao em bé Bảo Ninh phải di chuyển nhanh trên cồn cát?

  1. Vì em đang thực hiện nhiệm vụ chuyển đạn.

  2. Vì máy bay địch đang tập kích trên không.

  3. Vì để tránh bom đan, tiếp đạn kịp thời cho dân quân bắn hạ máy bay địch.

  4. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 2: Em có cảm nhận gì về hình ảnh em bé Bảo Ninh trong khổ thứ 2?

  1. Là một người dũng cảm.

  2. Là một người gan góc không màng nguy hiểm.

  3. Là một người nhỏ tuổi nhanh nhẹn, hoạt bát.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Tại sao em bé Bảo Ninh lại so sánh với “cánh hoa nhỏ” và “chim”?

  1. Tuy những cánh hoa và chim là những hình ảnh bình dị nhưng đêm lại hương sắc và tiếng hót cho đời.

  2. Vì hoa và chim mang vẻ đẹp của thiên nhiên.

  3. Vì hoa và chim là hai biểu tượng cao quý.

  4. Vì hoa và chim có giá trị nghệ thuật cao.

 

Câu 4: Tại sao tác giả không thay thế từ “cánh” bằng từ “mũi tên” trong câu “Em như cánh tên”?

  1. Vì “cánh” không chỉ sự nhanh nhẹn hoạt bát mà “cánh” trong bài còn có nghĩa là bộ phận lực lực lượng của Đảng.

  2. Vì “cánh” chỉ tốc nhanh hơn “mũi tên”.

  3. Vì “cánh” chỉ bộ phận cơ thể người còn mũi tên chỉ tốc độ.

  4. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 5: Hình ảnh chiếc khăn đỏ là biểu tượng gì? 

  1. Biểu tượng của cách mạng.

  2. Biểu tượng của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

  3. Đáp án A và B.

  4. Biểu tượng của Thanh niên Việt Nam.

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là nhiệm vụ của em bé Bảo Ninh.

  1. Chuyển đạn.

  2. Truyền tin.

  3. Quay phim.

  4. Tiếp đạn cho dân quân.

 

Câu 2: Xác định động từ trong câu “Chuyền tay chiến hào”?

  1. Tay.

  2. Chiến hào.

  3. Tay chiến.

  4. Chuyền.

 

Câu 3: Trong bài, đâu là kết quả của việc em bé Bảo Ninh tiếp đạn cho dân quân?

  1. Bắn hạ máy bay Mỹ.

  2. Bắn hạ 15 000 tên địch.

  3. Bắn hạ pháo đài địch.

  4. Thuyền của địch bốc cháy.

 

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi.

Dưới trời khói lửa

Em như cánh tên

Bay trên cồn cát

Rẽ gió xông lên.

Nguyễn Văn Dinh

Các từ cánh và bay gợi cho em nghĩ đến sự vật nào?

  1. Cánh chim.

  2. Mũi tên.

  3. Tên lửa.

D, Cánh may bay.

 

Câu 2: Hình ảnh em bé Bảo Ninh gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh nhân vật văn học nào của nhà thơ Tố Hữu?

  1. Nông Văn Dền.

  2. Lượm.

  3. Lê Văn Tám.

  4. Vừ A Dính

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1.C

2.B

3.B

4.A

5.C

6.C

7.D

8.A

9.A

10.A

 

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

1.D

2.D

3.A

4.A

5.C

 

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

1.C

2.D

3.A

 

IV. VẬN DUNG CAO (02 CÂU)

1.B

2.B

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm tiếng việt 4 Chân trời bài 16: Đọc 2 - Em bé Bảo Ninh, trắc nghiệm tiếng việt 4 Cánh diều Bài 1, Bộ đề trắc nghiệm tiếng việt 4 Cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 Cánh diều bài 16: Đọc 2 - Em bé Bảo Ninh . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm Tiếng việt 4 cánh diều. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận