Danh mục bài soạn

Tải giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm) được biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu giáo án thể dục chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT  : VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (CON NGƯỜI VỚI CUỘC SỐNG XUNG QUANH)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- HS nhận biết được đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài văn nghị luận có nội dung đề cập đến những vấn đề nảy  sinh trong cuộc sống thường nhật; có ý thức rèn luyện kĩ năng trình bày ý kiến, quan điểm của cá nhân bằng ngôn ngữ viết.

- Từ định hướng trên, HS biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề, đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài được nêu trong SGK.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)

- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)

  1. Phẩm chất:

- Nghiêm túc trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
  4. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc phần đầu trong SGK và trả lời câu hỏi: Cuộc sống xung quanh của em có những vấn đề gì mà theo em cần phải được liên tiếng?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu để hoàn thành bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV gợi ý: An toàn giao thông, vấn đề vô cảm trong xã hội….

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi ngày, cuộc sống xung quanh chúng ta có muôn vàn điều kì diệu xảy ra. Đó có thể là các vấn đề mang tính thời sự nhưng cũng có những vấn đề âm ỉ diễn ra ít nhiều cũng gây tác động đến cuộc sống của bạn cũng như những người xung quanh. Vậy bạn phải làm gì để thuyết phục mọi người lắng nghe ý kiến của bạn? Hãy cùng tìm hiểu tiết học Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)

 

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh).

  1. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS trả lời các yêu cầu khi Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SHS cùng kiến thức đã chuẩn bị trước đó trả lời câu hỏi: Theo em, viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh) cần đảm bảo các yêu cầu gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

1. Yêu cầu đối với viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)

- Nêu được vấn đề giàu ý nghĩa, gợi mở cách nhìn nhận sâu hơn về mối quan hệ giữa con người với cuộc sống xung quanh.

- Thể hiện được quan điểm rõ ràng của người viết về vấn đề, thông qua hệ thống luận điểm chặt chẽ, các lí lẽ sắc bén và những bằng chứng phù hợp sinh động.

- Dẫn được những ý kiến trái chiều có thể về vấn đề được bàn luận để phản bác nhằm củng cố lập luận của bài viết

- Rút ra được ý nghĩa của việc nhận thức đúng về vấn đề.

 

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

  1. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

            DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc bài viết tham khảo: Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống

- GV yêu cầu HS vừa đọc văn bản, vừa đối chiếu với nội dung trong các thẻ chỉ dẫn, ghi chép vắn tắt những thông tin cần thiết.

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời:

+ Bài viết đã tập trung bàn luận về vấn đề gì trong đời sống?

+ Các luận điểm nào đã được tác giả triển khai?

+ Hãy cho biết những lí lẽ và bằng chứng mà người viết đã sử dụng khi triển khai từng luận điểm?

+ Bạn có thể bổ sung điều gì cho bài viết?

-        HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm, trao đổi theo những câu hỏi GV gợi ý.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị.

- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, đi đến thống nhất.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è ghi lên bảng.

1. Phân tích văn bản tham khảo

- Đó là việc trong đời sống thường nhật, con người cần biết lắng nghe “những tiếng thì thầm” đó là những tiếng nói tiếng lòng thầm kín của con người và cả thế giới tự nhiên mà cần đến sự chủ động, tinh tế từ phía người nghe khi tiếp nhận những âm thanh đó.

- Các luận điểm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Bài viết là một phương án triển khai vấn đề có thể trao đổi để đề xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung cho bài viết, chẳng hạn có thể bàn thêm về việc làm thế nào để có thể lắng nghe, hoặc có thêm bài học khi liên hệ cá nhân.

 

Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước

  1. Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội ( con người với cuộc sống xung quanh)
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài.
  4. Tổ chức thực hiện:

Từ khóa tìm kiếm google:

Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối, soạn mới giáo án Ngữ văn 11 kết nối công văn mới, soạn giáo án, giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm), giáo án Ngữ văn 11 kết nối bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm) . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức. Phần trình bày do Hoài Phương Full tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận