Danh mục bài soạn

Tải giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 1 Đọc 2: Chí Phèo

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 1 Đọc 2: Chí Phèo được biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu giáo án thể dục chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT  : CHÍ PHÈO

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • HS nhận biết được bản chất bi kịch của cuộc đời nhân vật Chí Phèo
  • HS nhận biết được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
  • HS nhận biết và phân tích được những điểm đặc sắc trong nghệ thuật tự sự của nhà văn thể hiện qua việc thay đổi trình tự tự nhiên của câu chuyện: luân phiên phối hợp các điểm nhìn; lựa chọn chi tiết độc đáo; đi sâu khám phá đời sống tâm lí của nhân vật; sử dụng ngôn ngữ trần thuật đa thanh và kết thúc bỏ ngỏ.
  • HS nhận biết được và phân tích được một số yếu tố nổi bật của truyện ngắn hiện đại qua đọc tác phẩm
  • HS biết đồng cảm với những số phận bất hạnh, trân trọng các nỗ lực gìn giữ nhân tính phẩm giá khi con người phải đối diện với hoàn cảnh sống bi đát.
  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chí Phèo

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chí Phèo

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất

- Biết trân trọng tình người, khát vọng hạnh phúc và niềm lạc quan kể cả trong nghịch cảnh.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Chí Phèo
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ về những thông tin liên quan đến bài học
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS những thông tin liên quan đến bài học
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi gợi mở: Có thể bạn đã từng nghe thấy người ta gọi tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là “Chí Phèo”. Cách gọi ấy đã hàm ẩn sự đánh giá như thế nào đối với tính cách hay cách ứng xử này?
  • GV mở đoạn video về Chí Phèo

https://www.youtube.com/watch?v=hvV8R-ZVc6U&t=29s ( từ 0s đến 44s)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS lắng nghe yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS trình bày hiểu biết của mình về tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là “Chí Phèo”:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV gợi ý: Từ trước đến nay, mỗi khi nói về một người nào đó với các hành xử cù nhây người ta sẽ thường gắn liền với Chí Phèo. Thực chất đây là một nhân vật lấy nguyên tác từ trong chính tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Hàm ý chỉ những người có tính cách cù nhây, ăn vạ…

  • GV dẫn dắt vào bài: Chí Phèo là tác phẩm thành công của Nam Cao viết về đề tài người nông dân. Nhân vật Chí Phèo thể hiện tấn bi kịch tinh thần lớn nhất của con người, đó là bi kịch bị tha hoá. Những thế lực tàn bạo đã tước đoạt của người nông dân chất phác hiền lành những khát vong và ước mơ về một cuộc sống lương thiện, biến họ thành kẻ lưu manh. Và khi lương tâm thức tỉnh, họ đã phải tự kết thúc đời mình khi nhận ra rằng mình không còn con đường trở về với cuộc sống lương thiện. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về tấn bi kịch đó qua đoạn trích Chí Phèo.
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Chí Phèo
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Chí Phèo
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Chí Phèo
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nam Cao và đoạn trích Chí Phèo?

 

                                                

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SHS, tóm tắt về nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

a. Cuộc đời – sự nghiệp

- Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri ( 1917 -1951). Quê ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, Phủ Lý Nhân ( nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.

- Trước CM8 ông từng làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy học, gia sư, viết văn…

- Đề tài của ông thường xoay quanh cuộc sống cơ hàn của người nông dân và các bi kích của tầng lớp tri thức nghèo ở thành thị.

- Sau CM ông tích cực tham gia hoạt động báo chí văn nghệ phục vụ cuộc sống mới.

b. Tác phẩm

- Tác phẩm chính của ông gồm có: Chí Phèo ( 1941), Giăng sáng (1942), Lão Hạc (1943), Đời thừa (1943), Truyện người hàng xóm (1944), Sống mòn (1944), Đôi mắt (1948)…

- Truyện ngắn Chí Phèo được xây dựng trên một số nguyên mẫu tại làng Đại Hoàng. Tác phẩm có tên là Cái lò gạch cũ.

- Năm 1941 nhà xuất bản Đời mới tại Hà Nội in một tập truyện ngắn riêng của Nam Cao, người viết lời tựa cho cuốn sách đã đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi.

- Khi in lại trong tập Luống Cày,Nam Cao đã đặt tên mới cho tác phẩm là Chí Phèo.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được văn bản Chí Phèo
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Chí Phèo
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Chí Phèo
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Bố cục và tóm tắt văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc ở nhà để trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Chí Phèo

+ Xác định bố cục của đoạn trích?

+ Tóm tắt cốt truyện của đoạn trích?

- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Hình ảnh làng Vũ Đại

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà hãy cho biết:

+ Hình ảnh làng Vũ Đại được hiện lên như thế nào qua nét bút của Nam Cao?

+ Mối xung đột nào đã được thể hiện trong tác phẩm?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Nhân vật Bá Kiến

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà hãy cho biết:

+ Nhân vật Bá Kiến hiện lên là nhân vật như thế nào?

+ Nhà văn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để bộc lộc bản tính của Bá Kiến? Nếu tác dụng của những biện pháp đó?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 4: Nhân vật Chí Phèo

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa vào kiến thức và văn bản đã chuẩn bị ở nhà hãy cho biết:

+ Nguồn gốc lai lịch của nhân vật Chí Phèo?

+ Quá trình tha hóa của Chí đã được miêu tả như thế nào dưới ngòi bút của Nam Cao?

+ Vì sao lại nói cuộc gặp gỡ với Thị Nở là đỉnh cao của sự thức tỉnh nhân tính của Chí? 

+ Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Chí Phèo? Liệu đó có phải là một sự giải thoát?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Từ khóa tìm kiếm google:

Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối, soạn mới giáo án Ngữ văn 11 kết nối công văn mới, soạn giáo án, giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức bài 1 đọc 2, giáo án Ngữ văn 11 kết nối bài Chí Phèo
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 1 Đọc 2: Chí Phèo . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức. Phần trình bày do Hoài Phương Full tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận