Danh mục bài soạn

Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật, trang 88 khoa học tự nhiên 7 bộ sách kết nối tri thức. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 40.1. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình

A. tạo ra cơ thể mới từ một phần của cơ thể mẹ hoặc bố.

B. tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Trả lời:

  • C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

=>Là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới do có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái đơn bội tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Ở động vật có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh ngoài (xảy ra trong môi trường nước) và thụ tinh trong (xảy ra trong cơ quan sinh sản).

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 40.2. Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong sinh sản hữu tính ở thực vật, giao tử đực được hình thành trong ...(1).... giao tử cái được hình thành trong ...(2)... Quá trình vận chuyển hạt phấn đến bầu nhuy là ...(3).... Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành ..(4)... Hợp tử phân chia và phát triển thành phôi nằm trong hạt. Bầu nhuy biến đổi thành quả chứa hạt, ...(5)... do noãn phát triển thành.

Bài tập 40.3. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

Bài tập 40.4. Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Lấy ví dụ về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

Bài tập 40.5. Phân biệt hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật. Vẽ sơ đồ mô tả các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở gà.

Bài tập 40.6. Vẽ sơ đồ các giai đoạn sinh sản hữu tính ở cây ngô, giải thích tại sao khi ruộng ngô nếp trồng gần ruộng ngô tẻ thì khi thu hoạch có những bắp ngô có cả hạt ngô nếp và hạt ngô tẻ trong cùng một bắp.

Bài tập 40.7. So sánh hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật theo mẫu bảng sau:

Bài tập 40.8. Hiện nay, nhiều giống ngô mới có năng suất cao, chất lượng tốt. Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy dự đoán biện pháp được sử dụng để tạo ra những giống ngô đó.

Bài tập 40.9. Vụ trước, bà của Hoa trồng giống lúa mới, bà thấy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ này bà muốn tiếp tục trồng giống lúa đó nên bà đi mua lúa giống. Hoa thắc mắc tại sao không lấy hạt lúa nhà mình vừa thu hoạch để trồng tiếp vụ này. Em hãy vận dụng những kiến thức đã học để giải thích cho Hoa hiểu.

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức, giải vở bài tập, Giải SBT bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức. Phần trình bày do Ngọc Diễm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận