Danh mục bài soạn

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)

PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

 

PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918)

Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản?

Bài tập 2: Trang 63 – sgk lịch sử 11

Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản?

Cách làm cho bạn:

Những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản:

  • Kinh tế: Tàn phá kinh yế của các nước tư bản chủ nhĩa. Nó kết thúc thời kì phát triển ổn định của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, chuyển sang giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
  • Về chính trị - xã hội: Hàng chục vạn công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.

=> Để thoát khỏi khủng hoảng, các nước đã:

  • Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội: Anh, Pháp, Mĩ
  • Thiết lập chế độ độc tài, phát xít: Đức, Ý, Nhật …

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận