echo 12344444;die;

Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)

Tổng hợp đầy đủ bài giảng điện tử (bài giảng Powerpoint) môn tin học 4 sách kết nối tri thức. Về nội dung, bài soạn đầy đủ các phần, đảm bảo chương trình giảng dạy của giáo viên. Về hình thức, bài soạn hiện đại, hình ảnh đẹp mắt, trò chơi phong phú. Hi vọng, với bộ tài liệu này, hi vọng việc dạy môn tin học 4 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)
Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI

BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Đọc tình huống phần Khởi động – SGK tr.5 và trả lời câu hỏi:

Đọc tình huống phần Khởi động – SGK tr.5 và trả lời câu hỏi:

Tại sao hai chiếc điện thoại trông giống nhau mà khi sử dụng lại khác nhau?

Khác nhau về mục đích sử dụng

Giống nhau về kiểu dáng

Hai chiếc điện thoại giống nhau nhưng tùy vào mục đích người dùng nên có cách sử dụng khác nhau.

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1.

PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM

HĐ 1. Phần cứng hay phần mềm?

  • Quan sát lại các thiết bị - SGK tr.6 và đặt câu hỏi.
  • Em hãy quan sát những hình ảnh sau và chia chúng thành hai nhóm? Tại sao em chia nhóm như vậy?

Trả lời

Phần cứng => Có thể quan sát được

Phần mềm => Không quan sát được

SOẠN GIÁO ÁN TIN HỌC 3 KNTT CHUẨN: 

Làm việc nhóm

Nhóm chẵn

Ÿ Đặc điểm của thiết bị phần cứng?

Ÿ Hãy kể tên các thiết bị phần cứng máy tính mà em biết.

Ÿ Các bộ phận nào trên điện thoại thông minh là phần cứng?

Nhóm lẻ

Ÿ Đặc điểm của phần mềm máy tính?

Ÿ Hãy kể tên các phần mềm máy tính mà em biết.

Ÿ Các bộ phận nào trên điện thoại thông minh là phần mềm? Có thể bổ sung hoặc xóa bớt phần mềm trên điện thoại không?

Phần cứng

  • Có thể nhận ra hình dạng.
  • Một số phần cứng: chuột, bàn phím, màn hình, ổ đĩa, máy in, loa, thân máy,…
  • Phần cứng trên điện thoại thông minh: màn hình, ống kính, loa,…

Phần mềm

  • Không thể nhìn thấy, chỉ thấy kết quả hoạt động
  • Một số phần cứng: trò chơi, phần mềm trình chiếu, phần mềm soạn thảo,…
  • Phần cứng trên điện thoại thông minh: từ điển, đồng hồ, trò chơi,…
  • Có thể bổ sung hoặc xóa bớt phần mềm trên điện thoại.

Máy tính= Phần cứng + Phần mềm

Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Phát biểu nào sau đây là sai?
  2. Trò chơi trên máy tính là phần mềm.
  3. Thân máy của máy tính là phần cứng.
  4. Chương trình luyện tập gõ bàn phím là phần cứng.
  5. Ứng dụng xem video trên máy tính là phần mềm.
  6. Hãy kể tên hai phần mềm mà em đã sử dụng.
  7. SOẠN GIÁO ÁN TIN HỌC 4 KNTT ĐẦY ĐỦ KHÁC:

PHẦN 2.

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM

HĐ 2. Ống kính điện thoại và phần mềm chụp ảnh

Thảo luận nhóm đôi

Em hãy quan sát Hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B cho phù hợp.

A

 

B

1) Ống kính điện thoại

 

a) Phần mềm

2) Ứng dụng chụp ảnh

 

b) Phần cứng

 

HĐ 2. Ống kính điện thoại và phần mềm chụp ảnh

  1. Nếu thiếu ống kính hoặc ứng dụng chụp ảnh thì chiếc điện thoại có dùng để chụp ảnh được không? Tại sao?

=>Không chụp ảnh được vì không có thiết bị nhận dạng hình ảnh.

Từ ví dụ ở Hoạt động 2, em hãy nêu vai trò của phần mềm đối với phần cứng là gì? Không có phần cứng thì phần mềm có hoạt động được không? Tại sao?

  • Vai trò: điều khiển phần cứng làm việc.
  • Không có phần cứng thì phần mềm không hoạt động được

=> Không có môi trường để phần mềm hoạt động.

  • Phần mềm được lưu trữ trong phần cứng và điều khiển hoạt động của phần cứng.
  • Máy tính cần phải có cả phần cứng và phần mềm để làm việc.

HĐ 2. Ống kính điện thoại và phần mềm chụp ảnh

LƯU Ý

Phần cứng không chỉ giúp máy tính quan sát và tác động vào thế giới thực mà còn cần thiết để lưu trữ phần mềm như sự hiểu biết được chứa trong bộ não.

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  1. Phần cứng có thể làm việc độc lập, không cần đến phần mềm.
  2. Phần cứng có thể làm mọi việc, không cần đến phần cứng.
  3. Cả phần cứng và phần mềm đều cần thiết để máy tính hoạt động.
  4. SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

PHẦN 3.

SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐÚNG CÁCH

HĐ 3. An toàn cho máy tính

Quan sát Hình 2 – SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:

  1. Chuyện gì sẽ xảy ra với máy tính của Minh và máy tính của An?
  • Bàn phím không hoạt động được.
  • Chập cháy điện.
  • Mất dữ liệu, lỗi phần cứng hoặc phần mềm.
  1. Việc nên và không nên làm khi sử dụng máy tính để đảm bảo an toàn về điện.

NÊN

KHÔNG NÊN

1. Hỏi người lớn khi muốn bật hoặc tắt máy tính.

1. Tự cắm hoặc rút các dây kết nối với máy tính, dây kết nối với ổ điện.

2. Thông báo cho người lớn khi các dây kết nối ngắt khỏi máy tính hay phát hiện dây điện, ổ cắm lỏng.

2. Dùng tay hoặc các vật sắc nhọn (dao, kéo, tô vít, chìa khóa, bút,…) cắm vào nguồn điện hoặc các bộ phận của máy tính.

3. Dùng khăn mềm hoặc chổi phủi bụi để vệ sinh máy tính.

3. Dùng khăn ướt để lau máy tính.

4. Giữ máy tính và khu vực xung quanh luôn sạch sẽ.

4. Ăn uống quanh khu vực để máy tính.

5. Sạc đầy pin điện thoại thông minh, máy tính bảng,… trước khi sử dụng.

5. Vừa sạc pin vừa sử dụng điện thoại thông minh, máy tính bảng,…

  • Đọc mục 3 – SGK tr.8 và trả lời câu hỏi.
  • Bảo đảm an toàn về điện khi sử dụng máy tính để làm gì?
  • Em hãy nêu một số quy tắc khi sử dụng máy tính để đảm bảo an toàn cho phần cứng và phần mềm?

Bảo đảm an toàn về điện khi sử dụng máy tính để làm gì?

An toàn cho bản thân

Bảo vệ phần cứng và phần mềm máy tính.

Một số thao tác không đúng gây ra lỗi cho máy tính:

  • Để đồ ăn, đồ uống gần máy tính.
  • Chạm vào phần kim loại của máy tính.
  • Nối máy tính với máy in khi đang bật nguồn điện.
  • Thao tác tùy tiện, không đọc kĩ hướng dẫn khi sử dụng thiết bị.
  • Dùng tay ướt để cắm nguồn điện máy tính.

HĐ 3. An toàn cho máy tính

Chọn hành động sử dụng máy tính đúng cách:

  1. Sử dụng dao cạo sạch những vết bẩn trên màn hình máy tính.
  2. Nháy chuột vào nút Start, chọn nút Power rồi chọn lệnh Shut down để tắt máy tính.
  3. Sử dụng khăn ướt để vệ sinh máy tính.
  4. Cài đặt và sử dụng bất kì trò chơi nào mà mình thích lên máy tính

Câu 1: Việc nào sau đây là sử dụng máy tính đúng cách?

  1. Đặt máy tính ở nơi thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ.
  2. Để cặp sách hoặc các đồ vật khác lên trên bàn phím.
  3. Sử dụng bút bi để viết lên bề mặt màn hình điện thoại thông minh.
  4. Truy cập tùy tiện vào bật kì trang thông tin nào trên Internet.

Câu 2: Đặc điểm của phần cứng máy tính là:

  1. Không thể nhìn thấy.
  2. Có thể nhận ra qua hình dạng của chúng.
  3. Có thể xóa bớt mà không ảnh hưởng gì đến máy tính.
  4. Tự hoạt động mà không cần phần mềm

Câu 3: Trình duyệt web Microsoft Edge là gì?

  1. Thiết bị ra.
  2. Thiết bị vào.
  3. Phần mềm.
  4. D. Phần cứng.

Câu 4: Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm của máy tính là gì?

  1. Là hai phần hoạt động độc lập.
  2. Phần cứng cần phần mềm để hoạt động; phần mềm có thể hoạt động độc lập.
  3. Phần mềm cần phần cứng để hoạt động; phần cứng có thể hoạt động độc lập.
  4. Phần cứng và phần mềm đều phụ thuộc lẫn nhau để làm cho máy tính hoạt động.

Câu 5: Đâu là thao tác không đúng khi sử dụng máy tính?

  1. Sử dụng khăn khô hoặc chổi nhỏ để vệ sinh bàn phím.
  2. Gõ bàn phím nhẹ nhàng, dứt khoát.
  3. Truy cập vào liên kết từ người lạ.
  4. Để máy tính ở nơi khô ráo, thoáng mát.

VẬN DỤNG

Câu 1: Hãy kể một số phần cứng hỗ trợ việc học trực tuyến.

Câu 2: Hãy kể tên một số phần mềm giúp em học trực tuyến.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Từ khóa tìm kiếmGiáo án powerpoint tin học 4 kết nối tri thức, GA trình chiếu tin học 4 kết nối tri thức, GA điện tử tin học 4 kết nối tri thức, bài giảng điện tử tin học 4 KNTT

Giáo án Powerpoint tin học 4 kết nối tri thức (có xem trước)

THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Khi đặt nhận đủ giáo án kì 1
  • 30/11: bàn giao 1/2 kì 2
  • 30/01: bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

Lưu ý:

Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí:

  • Word 5 môn GVCN: 800k/cả năm
  • Powerpoint 5 môn GVCN: 1000k/cả năm
  • Word + Powerpoint 5 môn GVCN: 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Xem thêm giáo án các môn khác

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay