Danh mục bài soạn

Giải Ngữ văn 8 tập 2 sách KNTT bài 10 Ôn tập cuối học kì II

Hướng dẫn học môn Ngữ văn 8 tập 2 sách mới Kết Nối Tri Thức. Dưới đây là lời giải chi tiết bài 10 Ôn tập cuối học kì II. Từng bài tập được giải chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu. Hi vọng, hocthoi.net sẽ hỗ trợ các em trong quá trình học tập, giúp các em ngày càng tiến bộ hơn.

I. ĐỌC

Câu hỏi 1: Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B

Giải ngữ văn 8 tập 2 chân trời sáng tạo

Lời giải:

1 - đ

2 - c

3 - d

4 - b

5 - a

Câu hỏi  2: Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đặc điểm của văn bản truyện

Giải ngữ văn 8 tập 2 chân trời sáng tạo

Lời giải:

STT

Thuật ngữ

Khái niệm/ đặc điểm

1

Cốt truyện đơn tuyến

 cốt truyện chỉ có một nhân vật chính, đặt trong mối quan hệ với tất cả các nhân vật khác, thường hướng về một chủ đề.

2

Cốt truyện đa tuyến

Cốt truyện có nhiều nhân vật chính và có nhiều câu chuyện và nhân vật với nhau nhưng hướng tới chủ đề chung của tác phẩm

3

Nhân vật chính

Nhân vật chính là nhân vật chiếm phần lớn câu chuyện hoặc là điểm nhìn của câu chuyện. Nhân vật chính thường có tên xuất hiện trên tên phim điện ảnh hoặc truyền hình nhiều tập. Ví dụ: Michael Clayton, Shrek.. Nó cũng thể hiện được rằng nhân vật chính sẽ là trung tâm của câu chuyện.

4

Chi tiết tiêu biểu

là chi tiết đặc sắc, tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.

Câu hỏi 3: Nêu một số đặc điểm của truyện lịch sử

Lời giải:

Các nhân vật trong truyện lịch sử khá lôi cuốn và hấp dẫn:

Đơn giản như sử Việt, thì người dạy sử Việt chưa bao giờ biết nhàm chán. Miễn sao người dạy, người nghiên cứu cần phải gia công tìm tòi, tìm hiểu, không được thỏa mãn với những điều mình đã có. Với sự hiểu biết luôn là vô cùng, cần phải làm sao cho các trang sử luôn đầm đìa cảm xúc.

Bên cạnh đó, lịch sử Việt Nam không bao giờ khô khan, nhàm chán như bạn đã cảm nhận. Đơn giản như, sự lớn lao của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ba năm độc lập đầu tiên của cuộc hành trình ngàn năm đấu tranh tiến tới nền độc lập của dân tộc.

Câu hỏi  4: Giữa truyện cười và thơ trào phúng có điểm gì tương đồng và khác biệt? Em hãy trả lời dựa vào bảng sau

Giải ngữ văn 8 tập 2 chân trời sáng tạo

Lời giải:

 

Truyện cười

Thơ trào phúng

Nét tương đồng

Đều mang lại tiếng cười hài hước và vui vẻ cho người đọc

Đặc điểm riêng

Câu chuyện dân gian kể về các câu truyện hài của cuộc sống hay câu chuyện kể ra để ví về điều gì đó

Những câu chuyện châm biếm, khinh thường và sử dụng ngôn từ cười nhân vật, câu chuyện muốn nhằm tới. Từ đó đưa ra thông và bài học cho người đọc

Câu hỏi  1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Anh chàng nọ tính khoác lác đã quen. Bữa kia đi chơi về bảo vợ:

– Này mình ạ! Hôm nay tôi đi vào rừng trông thấy một con rắn, chao ôi, to đến là to, dài đến là dài. Bề ngang thì chắc chắn là bốn mươi thước rồi, còn bề dài thì dễ đến hơn trăm thước.

Vợ không tin, nhưng cũng định trêu chồng một mẻ:

– Tôi nghe người ta nói có rắn dài đã nhiều. Nhưng làm gì có giống rắn dài như anh nói thế. Tôi nhất định không tin.

Chồng làm như thật:

– Thật quả có rắn như thế. Dài hơn một trăm thước thì chẳng đến, nhưng tám mươi thì nhất định.

Vợ bĩu môi:

– Cũng chẳng đến!

Chồng cương quyết:

– Tôi chắc chắn là nó dài sáu mươi thước chứ không ngoa.

Vợ vẫn khăng khăng:

– Vẫn không dài đến nước ấy đâu!

Chồng rút lui một lần nữa:

– Lần này tôi nói thật nhé. Con rắn dài đến bốn mươi thước, không kém một phân.

Vợ bò lăn ra cười:

– Con rắn anh thấy, bề ngang đã chắc chắn là bốn mươi thước, bề dài cũng lại đến bốn mươi thước không kém một phân thì chẳng hoá ra là con rắn vuông à?

(Theo truyện cười dân gian Việt Nam - Con rắn vuông)

a) Theo em, câu "Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?" có phải là câu hỏi tu từ không? Dựa vào đâu e nhận xét như vậy?
b) Cho biết sắc thái nghĩa của các từ "ừ", nhé trong đoạn trích. Trong giao tiếp, em có thể sử dụng các từ này với những đối tượng nào, trong những tình huống nào?

Lời giải:

a.  Có phải là câu hỏi tu từ vì có dấu hỏi chấm ở cuối câu. Nó luôn ngầm ẩn một nội dung phán đoán nào đó, có thể là khẳng định về con rắn vuông bốn góc 

b. Sắc thái từ "ừ", "nhé" trong đạon trích sử dụng những từ này đối với đối tượng bằng vai hoặc ít tuổi hơn, trong tình huống xã giao, nói chuyện 

Câu hỏi  2: Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng của biện pháp này:

Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi

Đâu ruồng tre mát thở yên vui

Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn

Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?

Lời giải:

Cả 4 câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ

có tác dụng nhấn mạnh nỗi hiu quạnh, nhớ thương của tác giả với quê hương, làng xóm. sử dụng điệp từ: "Đâu" vừa liệt kê vừa như hỏi han mà lại vô cùng cảm thán.

Câu hỏi  3: Đọc câu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Nhưng có lẽ là tôi không thể nào bỏ đi dù là một hạt xôi nếp đẹp như một hạt ngọc và ngày thơm làm vỏ dính trên chiếc bánh được.

(Nguyễn Quang Thiều, Tôi khóc những cánh đồng rau khúc)

a) Câu trên thuốc kiểu câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm? Dựa vào đâu em xác định như vậy?

b) Xác định thành phần biệt lập có trong câu trên

Lời giải:

a. Câu trên là câu kể dựa vào cách miêu tả và liệt kê vẻ đjep của hạt gạo

b. Thành phần biệt lập là nhưng có lẽ 

III. VIẾT

Câu hỏi  1: Điền vào bảng thông tin về các kiểu bài viết đã học ở học kì I

Kiểu bài

Khái niệm

Đặc điểm

Bố cục

 

   

 Lời giải:

Kiểu bài

Khái niệm

Đặc điểm

Bố cục

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học

là kiểu bài làm văn trình bày những nhận định, đánh giá về tác phẩm trên cơ sở xem xét từng bộ phận, từng mặt của tác phẩm ấy rồi tổng hợp lại.

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận, có thể là về nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài, chủ đề

- Mở bài: giới thiệu nhân vật cần bàn luận và thể hiện ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật.

- Thân bài: giới thiệu về tác giả, tác phẩm để giúp người đọc hiểu thêm về nhân vật cần phân tích. Khẳng định ý kiến về các đặc điểm của nhân vật, đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến; các lí lẽ và bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

 - Kết bài: khẳng định lại ý kiến của người viết về đặc điểm của nhân vật, nêu cảm nghĩ của người viết về nhân vật.

 

Bài văn giới thiệu một cuốn sách

 mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết về cuốn sách đó. Loại bài viết này được thực hiện bằng cách người viết nêu rõ các ý tưởng, thông điệp hay mục đích của tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận được khi đọc sách, trong đó có trích dẫn những đoạn nổi bật (có trong sách).

ài viết truyền tải được đầy đủ thông điệp của tác giả đến độc giả, hình thành và nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích được mọi người tìm mua/mượn và đọc sách.

Bố cục 3 phần

Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội

Kể về một hoạt động trải nghiệm của bản thân và bạn bè

Những trải nghiệm chân thật để kể lại qua chính nhật vật đó

Bố cục 3 phần

Câu hỏi  2: Đánh dấu vào ô Đúng, Sai tương ứng với các ý kiến dưới đây

Lời giải:

1 - đúng 

2 - đúng

3 - sai vì bài phân tích cần lập luận đưa ra dẫn chứng và quan điểm cá nhân

4 - đúng

5 - sai vì chúng ta nên thống nhất ngôi kể để có cách nhìn khách quan và đúng với mục dích nói đề đưa ra.

6 - đúng

7 - sai vì bản thân phải có sự trải nghiệm mới có thể kể chân thật được hoạt động trải nghiệm

8 - đúng

9 - sai vì khi giới thiệu cuốn sách cần đưa tới giá trị và bài học, thông điệp cuốn sách mang lại.

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 10 Ôn tập cuối học kì II, giải ngữ văn 8 sách CTST bài 10 Ôn tập cuối học kì II, giải bài 10 Ôn tập cuối học kì II ngữ văn 8
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải Ngữ văn 8 tập 2 sách KNTT bài 10 Ôn tập cuối học kì II . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải ngữ văn 8 tập 2 chân trời sáng tạo. Phần trình bày do Ngọc Diễm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận