Danh mục bài soạn

Array

Đọc lại văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) trong SGK Ngữ văn 7 (tập 1) và trả lời các câu hỏi sau

5. Đọc lại văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) trong SGK Ngữ văn 7 (tập 1) và trả lời các câu hỏi sau

a. Chỉ ra nét độc đáo về cách dùng từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Có đàm mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

b. Em có cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên được miêu tả qua bài thơ?

c. Nếu được chọn một hình ảnh miêu tả tinh tế và tại tỉnh khoảnh khắc đất trời chuyển mình sang thu thì em sẽ chọn hình ảnh nào? Vì sao?

d. Theo em, từ “bỗng” trong hai dòng thơ “Bổng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong giả sẽ có thể được thay bằng từ “đã không? Vì sao?

6. Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:

VỀ MÙA XOÀI MẸ THÍCH

Quả xoài xưa Mẹ thích

cử gợi mãi trong con

cải hương thơm chín mức

cải quả bé tròn tròn

Khi cây xoài trước ngõ

lấp ló trải vàng hoe

đã nhắc cho con nhỏ

mùa hạ đã gần về

Cầm quả xoài của Mẹ

cầm cả mùa trên tay

cắn miếng xoài ngọt lịm

vị đầu lưỡi thơm hoài

Vô tình hay hữu ý

xoài mang hình quả tim?

Riêng con thì con nghĩ

đẩy – lòng Mẹ ngọt mềm

Tóc xoã rồi tóc búi

một đời Mẹ chất chịu

xoài non rồi chín tới

quả lủng lẳng cành treo

Nghe luong xoài bay theo

từng bước chân của Me

thơm lụng vào lời kể

những câu chuyện đời xưa.

Ngỡ hạt mưa đầu mùa ông tạo

là hột xoài trong suốt

nhìn vỏ xoài Mẹ got

con gọi cảnh hoàng lan..

Ngỡ như cả mùa vàng

nằm trong bàn tay Mẹ

Trọn một đời thơ bé

ướp lẫn với hương xoài.

Nhưng rồi có một ngày

trái xoài già rụng cuống...

Tháng hạ không đến sớm

dù cho quả xoài vàng

tháng hạ không đến muộn

đủ nhắc con mùa sang.

Ngào ngạt khắp không gian

hương xoài xưa Mẹ thích.

(In trong Mùa hạ trong thi ca, Tuyển thơ nhiều tác giả, NXB Hội Nhà văn, 2007)

a. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?

b. Chỉ ra những đặc điểm về vần và nhịp của bài thơ.

c. Tìm một số tử ngữ, hình ảnh miêu tả “quả xoài của mẹ” qua cách nhìn, cách cảm của người con. Nhận xét về điểm chung của những từ ngữ, hình ảnh ấy. Cách miêu tả như vậy có tác dụng gi?

d. Tim và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Nhưng rồi có một ngày

Cho tạo trái xoài già rụng cuống

Tháng hạ không đến sớm

dù cho quả xoài vàng

tháng hạ không đến muộn

dù nhắc con mùa sang

đ. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong văn bản?

e. Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

 

Cách làm cho bạn:

5.

a. Nét độc đáo của hai câu thơ được thể hiện qua

– Sử dụng hình ảnh “đám mây mùa hạ" để miêu tả bước đi của mùa thu. gọi liên tưởng đến thời điểm chớm thu, đầu thu

=> Biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ “vắt nửa minh”: miêu tả sinh động khoảnh khắc giao mùa cực kỉ ngắn ngủi của thiên nhiên, đem đến cho người đọc cảm nhận thu đến rất nhanh và dường như dư âm của mùa hè chưa kịp tan biến mà đang lẫn khuất, hiện hữu trong buổi đầu thu ấy.

b. Bức tranh miêu tả tinh tế khoảnh khắc đất trời chuyển từ he sang thu. Bức tranh ấy được miêu tả sinh động, gợi cảm bằng tất cả các giác quan như thị giác, thỉnh giác, khứu giác,... Sự vật được tác giả miêu tả trong trạng thái “động”, tất cả đang ở trong trạng thái nửa lưu luyến mùa hạ, nửa hảo hức, xôn xao với sự hiện diện của mùa thu Bức tranh ấy vì thế dường như mang cả tâm trạng của nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa.

c. Em sẽ chọn hình ảnh thời tiết để miêu tả tinh tế khoảnh khắc đất trời chuyển minh sang thu.

d. Trong hai dòng thơ “Bỗng nhận ra hương ấu/ Phả vào trong giả sẻ”, không thể thay thế tử “bỗng” bằng từ “đã” vì

– Từ bỗng”; diễn tả một hành động quá trình xảy ra một cách tự nhiên, không ngờ, không lường trước được

- Từ “đã”: biểu thị sự việc hiện tượng nói đến xảy ra trước hiện tại hoặc trước một thời điểm nào đó được xem là mốcTrong ngữ cảnh của văn ban Sang thu, từ “đã” không diễn tả được sự bất ngờ, ngạc nhiên đầy thú vị của tác giả khi đột nhiên nhận ra sự hiện diện của hương ổi – tín hiệu mùa thu trong không gian. Điều đó chứng tỏ mùa thu chỉ mới chợt đến, đến một cách rất nhanh và đột ngột nên đem đến cảm xúc đầy ngỡ ngảng xen lẫn thích thủ của tác giả. Đồng thời đây là bài thơ miêu tả khoảnh khắc chuyển minh sang thu của đất trời nên nếu dùng từ “đã” thì không phù hợp với nội dung chính của toàn văn ban vị tử “đã” lại khẳng định sự hiện diện một cách trọn vẹn của mùa thu trong không gian ấy. Khoảnh tự thu vì thế đã hoàn tất nếu chung từ hã khắc chuyển từ hè sang thu vì thế đã hoàn tất nếu dùng từ “đã”, còn ở đây tất cả đều chỉ mới bắt đầu

6.

a. Thể thơ năm chữ

b. Đặc điểm vấn và nhịp của bài thơ Về mùa xoài mẹ thích:

- Vần: vần chân (con – tròn ý — nghĩ, mẹ — bé, vàng sang)

– Nhịp: ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3.

c. Một số từ ngữ miêu tả hình ảnh quả xoài của mẹ qua cách nhìn, cách cảm của nguời con hương thơm chín nức, quả bẻ tròn tròn, ngọt làm, xoài mang hình quả tim, hột xoài trong suốt – hạt mưa đầu mùa, vỏ xoài – cạnh hoàng lan. Tất cả các hình ảnh ấy đều rất đẹp đẽ và ngọt ngào.

Tác dụng:Góp phần khắc hoa hình ảnh mộc mạc, thân thương của “quả xoài xưa Me thich".

- Tất cả những hình ảnh ấy được hiện lên qua sự hoài niệm ngọt ngào của người con. Điều đó cho thấy những gì thuộc về mẹ là một vùng kí ức ngọt ngào, thiêng liêng đối với tác giả. Qua đó, người đọc cũng cảm nhận rõ hơn về những tình cảm yêu thương, trận quý của một đứa con dành cho mẹ

d. Hình ảnh “trái xoài già rụng cuống" là hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng tới sự ra đi của mẹ. Hình ảnh trái xoài ấy gắn liền với những kí ức ngọt ngào về mẹ. Vì vậy khi sử dụng hinh anh ay để diễn tả sự ra đi của mẹ, tác giả đem đến cho người đọc sự hình dung rõ nét về nỗi đau, niềm tiếc thương và cả sự hụt hẫng, mất mát những kỉ ức rất đẹp của chính bản thân minh.

- Hình ảnh người mẹ hiển hậu, dịu dàng, lam lũ cả đời, chất chịu khó nhọc vì con và đặc biệt là rất gần gũi, thương yêu con cái. Điều đó được tác giả thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh như “xoài mang hình quả tim – đấy lòng Mẹ ngọt mềm”, “Nghe hương xoài bay theo từng bước chân của Mẹ/ thơm lụng vào lời kể những câu chuyện đời xưa",

e. Qua việc hồi tưởng về những ki uc gắn liền với cây xoài của mẹ, tác giả thể hiện sự yêu thương, kính trọng dành cho người mẹ của mình và cả những tiếc nuối, hụt hẫng, buồn bã trước sự ra đi của mẹ.

– Thông điệp kí ức ngọt ngào, quý giả về những người thân yêu có thể những điều thịt giảm di sản ghi, nhỏ bé (10 gắn liền với những điều thật giản dị, gần gũi, nhỏ bé,

 

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận