Danh mục bài soạn

Array

Đọc lại bài thơ Chiều sông Thương trong SGK (tr. 56) và trả lời các câu hỏi:

Bài tập 3. Đọc lại bài thơ Chiều sông Thương trong SGK (tr. 56) và trả lời các câu hỏi:

1. Thể thơ của bài Chiều sông Thương có giống với bài Tiếng ve không? Nêu nhận xét của em về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.

2. Trừ dòng thơ đầu tiên, chữ đầu các dòng thơ còn lại ở bài thơ Chiều sông Thương không viết hoa. Theo em, đặc điểm này có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc, nội dung bài thơ?

3. Hình ảnh sông Thương và quê hương quan họ hiện lên như thế nào trong bài thơ?

4. Tìm từ láy trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng của những từ láy đó:

dùng dằng hoa Quan họ

nở tím bên sông Thương

mạ đã thò lá mới

trên lớp bùn sếnh sang

5. Trong các dòng thơ dưới đây, nhà thơ đã dùng những biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó.

ôi con sông màu nâu

ôi con sông màu biếc

những gì sông muốn nói

cánh buồm đang hát lên

6. Theo em, nhà thơ có cảm xúc và suy nghĩ như thế nào về sông Thương và quê hương quan họ?

7. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát những đặc điểm chính về hình thức và nội dung của bài thơ.

Cách làm cho bạn:

1. Thể thơ bài Chiều thương sông Hương không giống với bài Tiếng ve.

  • Cách gieo vần: tự do
  •  Ngắt nhịp: 3/2

2. Tác dụng: Cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ, không bị ngắt quãng, đứt đoạn, như đang kể chuyện.

3. Hình ảnh dòng sông Thương và quê hương quan họ hiện lên một cách gần gũi thông qua những thứ gắn bó hàng ngày, đời thường.

4. Từ láy trong đoạn: 

  • dùng dằng =>  nhấn mạnh sự Lưỡng lự không quyết định, thường là trong việc đi hay ở, vì còn muốn kéo dài thêm thời gian. Dùng dằng chưa muốn chia tay.
  • sếnh sang => nhấn mạnh, làm nổi bật sự trong trảo sang trọng của cây mạ xanh

5. Biện pháp tu từ mà átc giả đã sử dụng: lặp và nhân hoá

=> Tác dụng:

  • nhấn mạnh nỗi nhớ hình ảnh dòng sông qua thời gian khi chuyển qua từng màu nước.
  • nhân hoá dòng sông, cánh buồm cũng giống con người có hoặt động, hát, nói.

6. Theo em nhà thơ có cảm xúc, suy nghĩ về sông Thương và quê hương của họ: tự hào, nhớ thương, yêu quê hương và yêu phong tục tập quán nơi đây.

7.  Hình thức:

  •  thể thơ 5 chữ, ngắt 3/2
  •  nội dung: Gợi nhớ lại những kỉ niệm trên dòng sông qua thời gian, cũng nhưu khôgn gian

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận