Danh mục bài soạn

PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

CHƯƠNG 6: CHÂU PHI

CHƯƠNG 7: CHÂU MĨ

CHƯƠNG 8: CHÂU NAM CỰC

CHƯƠNG 9: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

CHƯƠNG 10: CHÂU ÂU

Soạn địa lí 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa Địa lí 7 trang 23

Chuyên mục: Soạn địa lí 7

Trong đới nóng, một khu vực tuy cùng vĩ độ với các môi trường nhiệt đới và hoang mạc nhưng thiên nhiên lại có nhiều nét đặc sắc đó chính là vùng nhiệt đới gió mùa. Hãy cùng khám phá vùng khí hậu này cùng Hocthoi qua bài học môi trường nhiệt đới gió mùa ngay dưới đây.

A. Kiến thức trọng tâm

1.Khí hậu

  • Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa.
  • Đặc điểm Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
  • Nhiệt độ TB cao trên 20oC, biên độ nhiệt năm dao động khoảng 8oC.
  • Lượng mưa tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm, có năm mưa đến sớm có năm mưa đến muộn.
  • Mùa hạ nóng mưa nhiều => Cây xanh tốt, nhiều tầng
  • Mùa đông lạnh và khô => Lá vàng úa, rụng lá.

2. Các đặc điểm khác của môi trường

  • Môi trường nhiệt đới gió mùa là kiểu môi trường đa dạng và phong phú .
  • Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người
  • Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp ; đây là những nơi sớm tập trung đông dân trên thế giới .

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1?

Bài tập 2: Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?

Bài tập 3: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum – bai (Ấn Độ). Qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác Mum – bai?

 

Bài tập 4: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?

Bài tập 5: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa?

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn địa lí 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa Địa lí 7 trang 23 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn địa lí 7. Phần trình bày do Tech120 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận