Danh mục bài soạn

BÀI 18

BÀI 19

BÀI 20

BÀI 21

BÀI 22

BÀI 25

BÀI 26

BÀI 27

BÀI 28

Nêu công dụng của các trạng ngữ trong các đoạn trích

 Luyện tập 

Bài tập 1: Trang 47 sgk ngữ văn 7 tập 2

Nêu công dụng của các trạng  ngữ trong các đoạn trích

a. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,..

(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

b. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học  sinh của lớp.

( Theo Trái tim có điều kì diệu)

Cách làm cho bạn:
  • Tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích
  •  Bổ sung ý nghĩa cho câu: về thời gian - (4), (5), (6), (7); về không gian, nơi chốn - , (3); về cách thức - (1); về phương diện - (8);
    • Đoạn a: (1) Kết hợp những bài này lại, (2) Ở loại bài thứ nhất,  (3) Ở loại bài thứ hai,
    • Đoạn b: (4) Lần đầu tiên chập chững bước đi, (5) Lần đầu tiên tập bơi, ? (6) Lần đầu tiên chơi bóng bàn,  ,(7) Lúc còn học phổ thông, (8) Về môn hoá

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận