Danh mục bài soạn

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

CHƯƠNG II: SỐ THẬP PHÂN. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

CHƯƠNG III: HÌNH HỌC

CHƯƠNG IV: SỐ ĐO THỜI GIAN. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU

CHƯƠNG V: ÔN TẬP

Giải toán 5: Bài tập 4 trang 149

Bài tập 4: Trang 149 sgk toán lớp 5

Điền các dấu “>,<, =” vào chỗ trống:

\(\frac{7}{12}\) ....\(\frac{5}{12}\)              \(\frac{2}{5}\).....\(\frac{6}{15}\)            \(\frac{7}{10}\)....\(\frac{7}{9}\)

Cách làm cho bạn:

\(\frac{7}{12}\) và \(\frac{5}{12}\) có cùng mẫu số 12 mà tử số 7 > nên   \(\frac{7}{12}\)  > \(\frac{5}{12}\)                                 

\(\frac{2}{5}\) và \(\frac{6}{15}\) chưa cùng mẫu số nên ta quy đồng 2 phân số;

Quy đồng:

Ta thấy 15 : 5 = 3 nên ta nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{2}{5}\) với 3

\(\frac{2}{5}\) = \(\frac{2 \times 3}{5 \times 3}\) = \(\frac{6}{15}\)

Giữ nguyên phân số \(\frac{6}{15}\)

Vậy \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{6}{15}\) 

Ta thấy \(\frac{7}{10}\) và \(\frac{7}{9}\) không cùng mẫu số nên ta quy đồng 2 phân số:

Quy đồng:

\(\frac{7}{10}\) = \(\frac{7 \times 9}{10 \times 9}\) = \(\frac{63}{90}\) 

\(\frac{7}{9}\) = \(\frac{7 \times 10}{9 \times 10}\) = \(\frac{70}{90}\)

Ta thấy \(\frac{63}{90}\) và \(\frac{70}{90}\) có cùng mẫu số là 90 mà tử số 70 > 63 nên

\(\frac{7}{10}\) < \(\frac{7}{9}\)

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận