Danh mục bài soạn

Giải SBT cánh diều Khoa học tự nhiên 6 bài 14: Phân loại thế giới sống

Hướng dẫn giải chi tiết bài 14: Phân loại thế giới sống bộ sách Khoa học tự nhiên 6 cánh diều. Đây là một trong những bộ sách mới được bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt nên ít nhiều học sinh còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình học. Do đó, hãy để Hocthoi.net là công cụ đắc lực hỗ trợ các em, giúp các em thêm tự tin trong việc học môn Khoa học tự nhiên 6.

14.1. Trong hệ thống phân loại 5 giới sinh vật, vi khuẩn thuộc giới nào?

A. Giới Khởi sinh.                     B. Giới Nấm.

C. Giới Nguyên sinh.                D. Giới động vật.

=> Trả lời: Đáp án A

14.2. Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A. Loài -> chi -> họ -> bộ -> lớp -> ngành -> giới.

B. Chi -> họ -> bộ -> lớp -> ngành -> giới -> loài.

C. Loài -> chi -> bộ à họ à lớp à ngành à giới.

D. Loài à chi à lớp à họ à bộ à ngành à giới.

=> Trả lời: Đáp án A

14.3. Cho các đại diện dưới đây:

(1) Nấm sò.                                (2) Vi khuẩn.

(3) Tảo lục đơn bào.                  (4) Rong.

=> Trả lời: Đáp án B

14.4. Trong các loài dưới đây, loài nào thuộc giới Khởi sinh?

A. Trùng giày.                             B. Trùng kiết lị.

C. Trùng sốt rét.                         D. Vi khuẩn lao.

=> Trả lời: Đáp án D

14.5. Trong các loài dưới đây, loài nào không thuộc giới Thực vật?

A. Tảo đa bào.                       B. Dương xỉ.

C. Rêu.                                  D. Thông.

=> Trả lời: Đáp án A

14.6. Loại rừng nào dưới đây có hệ thực vật phong phú nhất?

A. Rừng lá kim phương Bắc.                      B. Rừng lá rộng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                              D. Rừng ngập mặn ven biển.

=> Trả lời: Đáp án C

14.7. Nhóm nào dưới đây gồm những cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc?

A. Sen, đậu ván, cà rốt.                     B. Rau muối, cà chua, dưa chuột.

C. Xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà.       D. Mâm xôi, cà phê, đào.

=> Trả lời: Đáp án C

14.8. Đơn vị phân loại nhỏ nhất của thế giới sống là gì?

A. Ngành.                               B. Lớp.

C. Loài.                                  D. Giới.

=> Trả lời: Đáp án C

14.8. Đơn vị phân loại nhỏ nhất của thế giới sống là gì?

A. Ngành.                           B. Lớp.

C. Loài.                               D. Giới

=> Trả lời: Đáp án C

14.9. Sắp xếp các sinh vật: cá koi, dương xỉ, cây tùng, cây hoa hồng, nấm hương, trùng roi xanh, nấm linh chi, vi khuẩn lam, tảo lục, tảo silic vào các giới tương ứng trong bảng sau.

STTTên giớiTên sinh vật
1Giới Khai sinh 
2Giới Nguyên sinh 
3Giới Nấm 
4Giới Thực vật 
5Giới Động vật 
=> Trả lời: 
STTTên giớiTên sinh vật
1Giới Khai sinhVi khuẩn lam
2Giới Nguyên sinhTrùng roi xanh, tảo lục, tảo silic
3Giới NấmNấm hương, nấm linh chi
4Giới Thực vậtDương xỉ, cây tùng, cây hoa hồng
5Giới Động vậtCá coi

 14.10. Chú thích tên 5 giới sinh vật vào hình 14.1.

 Phân loại thế giới sống

=> Trả lời: 

(1) Thực vật.                  (2) Nấm.                        (3) Động vật.

(4) Nguyên sinh.            (5) Khởi sinh.

14.11. Viết tên cấp bậc phân loại của cây ngô vào chỗ ... trong hình 14.2 dựa vào gợi ý sau: Cói, Một lá mầm, Thực vật, Thực vật hạt kín, Hòa thảo, Cỏ ngô, cây ngô.

 Phân loại thế giới sống

=> Trả lời:
  • Giới: Thực vật.

  • Ngành: Thực vật hạt kín.

  • Lớp: Một lá mầm.

  • Bộ: Cói.

  • Họ: Hòa thảo.

  • Chi: Cỏ ngô.

  • Loài: Cây ngô.

14.12. Viết tên một số sinh vật sống trong mỗi môi trường được ghi trong bảng dưới đây và nhận xét mức độ đa dạng số lượng loài ở mỗi môi trường đó.

Môi trường sốngTên sinh vậtMức độ đa dạng số lượng loài
Đồng cỏ  
Đại dương  
Bắc Cực  

=> Trả lời:

Môi trường sốngTên sinh vậtMức độ đa dạng số lượng loài
Đồng cỏCây lúa, ngô, cỏ; Ếch, cò, ốc,...Mức độ đa dạng số lượng loài cao.
Đại dươngCác loài cá biển, ốc biển, rùa, san hô, tảo biển,...Mức độ đa dạng loài cao.
Bắc CựcGấu Bắc Cực, hải cẩu râu, cá voi trắng, chim biển, thỏ Bắc Cực, Mứ độ đa dạng loài thấp.

14.13. Viết tên chi và tên loài của các động vật trong bảng dưới đây.

STTTên thường gọi/Tên khoa họcTên chiTên loài
1Lạc đà một bướu/ Camelus dromedarius  
2Hươu cao cổ/ Giraffa cameloparadalis  
3Hổ/ Panthera tigris  
4Sư tử/ Panthera leo  
5Cáo/ Canis lupus  
6Ngựa/ Equus caballus  

=> Trả lời:

STTTên thường gọi/Tên khoa họcTên chiTên loài
1Lạc đà một bướu/ Camelus dromedariusCamelusdromedarius
2Hươu cao cổ/ Giraffa cameloparadalisGiaffacamelopardalis
3Hổ/ Panthera tigrisPantheratigris
4Sư tử/ Panthera leoPantheraleo
5Cáo/ Canis lupusCanislupus
6Ngựa/ Equus caballusEquuscaballus

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải sách bài tập Cánh diều 6 sách mới, bài 14: Phân loại thế giới sống sách bài tập cánh diều, bài 14: Phân loại thế giới sống sách KHTN 6 cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT cánh diều Khoa học tự nhiên 6 bài 14: Phân loại thế giới sống . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 cánh diều. Phần trình bày do Hoài Nguyễn tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận