Danh mục bài soạn

Giải Ngữ văn 8 tập 2 sách KNTT bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Hướng dẫn học môn Ngữ văn 8 tập 2 sách mới Kết Nối Tri Thức. Dưới đây là lời giải chi tiết bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.. Từng bài tập được giải chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu. Hi vọng, hocthoi.net sẽ hỗ trợ các em trong quá trình học tập, giúp các em ngày càng tiến bộ hơn.

CÂU HỎI MỞ ĐẦU

Câu hỏi  1: Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?

Lời giải:

Sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt là Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

Ấn tượng của em là những đúc kết của người xưa về những hiện tượng quan sát trên trời và dự đoán được mưa bão sắp tới bảo vệ nông nghiệp và mùa màng.

Câu hỏi  2: Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

Lời giải:

- Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất.

- Đối với các cửa sông tiếp giáp với biển, hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào các sông xảy ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô. Khi đó lượng nước từ sông đổ ra biển giảm, thủy triều từ biển sẽ mang nước mặn lấn sâu vào lòng sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn.

- Nồng độ mặn sẽ giảm dần khi càng tiến sâu vào đồng bằng.

- Các yếu tố khí tượng: gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, ... sẽ là tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa; Hoạt động kinh tế của con người: Nhu cầu sử dụng nước ngọt vào mùa khô tăng sẽ làm giảm nguồn nước ngầm, làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn.

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu hỏi 1: Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?

Lời giải:

Phần sa-pô của văn bản được viết thành một đoạn văn riêng biệt, trình bày ngay đầu tiên và khác phông chữ với văn bản, có nội dung tóm tắt lại những thông tin chính của nghệ thuật múa rối nước.

Cách viết sa-pô đối với một văn bản thông tin nói chung là:

- Phần sa-pô phải được trình bày ở đầu văn bản

- Về nội dung, phần sa-pô phải bao quát và tóm tắt được nội dung của toàn văn bản.

Câu hỏi  2: Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?

Lời giải:

  • Quá trình kiến tạo đồng bằng là được hình thành và phát triển hình thể từ các trận lũ hàng năm của con sông.

Câu hỏi  3: Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?

Lời giải:

Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Vùng Châu thổ sông Cửu Long cũng không ngoài quy luật đó và càng đặc biệt hơn với vùng địa mạo có tuổi địa chất trẻ, nằm tận cùng của một lưu vực sông rộng nhất Đông Nam Á, chảy qua nhều vùng địa chất khác nhau đổ dài từ các rặng của hãy núi Hymalaya cao nhất thế giới, bằng qua vùng cao nguyên Tây Tạng.

Bổ sung nước từ hai phía tả ngạn và hữu ngạn của các khu rừng mưa nhiệt đới rậm rạp hình thành ở các vùng đồi núi dãy Trường Sơn, nối tiếp với cao nguyên trung phần Việt Nam hùng vĩ và tiếp tục xuôi về phía đồng bằng của đất nước Chùa Tháp, kết nối với Biển Hồ bao la và cuối cùng đổ về vùng châu thổ sông Cửu Long thấp và phẳng của Việt Nam.

Câu hỏi  4: Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?

Lời giải:

Vùng châu thổ sông Cửu Long:

nghèo nàn về vật chất xây dựng và khoáng sản kim loại

Cát xây dựng và san lấp cũng khá ít ỏi so với nhau cầu

Thổ nhưỡng và sinh thất vùng châu thổ có nhiều lớp đất mặt giàu dinh dưỡng với thành phần chính là đất xét và đất thịt, có thêm nguồn nước dồ dào giúp cho việc sản xuất nông nghiệp và thủy sản phát triển mạnh với năng suất sinh hoạc vô cùng lớn.

Câu hỏi  5: Vì sao có lũ lớn lại điều được người dân miền sông nước mong đợi.

Lời giải:
Năm nào có lũ lớn là năm đó có nhiều có chim, sản vật của mùa lũ rất nhiều và chắc chắn năm sau canh tác sẽ trúng mùa và sản lượng cao vì vật nông dân ít đi vì lũ mang lại phù sa màu mớ, ;àm vệ sinh đồng ruộng và bổ sung nguồn nước.

Câu hỏi  6: Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?

Lời giải:

  • Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng là dòng nước và phù sa, dòng sinh vật.

Câu hỏi  7: Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?

Lời giải:

  • Đoạn văn này có sự kết nối với nhan đề là vừa giải thích được vùng châu thổ và niềm tin người dân dành cho nơi đây.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu hỏi  1: Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này là gì?

Lời giải:

  • Thông tin tác giả muốn truyền tải là nói về ưu và nhược điểm của lũ khi tới với đồng bằng sông Cửu Long.

Câu hỏi  2: Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?

Lời giải:

  • Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. Tuy nhiên ưu điểm nhiều hơn nhược điểm, đặc biệt mang đến tài nguyên vô cùng phong phú với người dân.

Câu hỏi  3: Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của các trình bày đó.

Lời giải:

  • Có quan hệ chặt chẽ với nhau để nêu lên những ưu điểm và quá trình phát triển của của vùng châu thổ Cửu Long.

Câu hỏi  4: Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

Lời giải:

  • Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn là tài nguyên, đất, phù sa màu mỡ, thức ăn,....
  • Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.

Câu hỏi  6: Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em biết?

Lời giải:

  • Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm  mới so với điều em biết như lũ mang tới nhiều lợi ích và đặc biệt là cải thiện được đời sống người dân.

Câu hỏi 7:Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?

Lời giải:

  • Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long không thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác vì mỗi nới đều có những ưu nhược điểm, đặc biệt về địa hình và môi trường sống của các loài sinh, động vật, ngoài ra còn thời tiết, người dân, môi trường nên không thể áp dụng.

Câu hỏi  5: Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số "trận lũ lớn lịch sử"?

Lời giải:

  • Trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số "trận lũ lớn lịch sử"  bởi vì mỗi lần mùa lũ đến đều mang đến những lợi ích khác nhau tới cho người dân và cho rau mầu chính vì vậy tác giả hầu như không nhắc đến tác hại của lũ, 

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM 

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Lời giải:

- Giá trị nội dung: cuộc sống của bà con vùng châu thổ sông Cửu Long, ưu điểm và nhược điểm của lũ khi tới đồng bằng sông Cửu Long

- Giá trị nghệ thuật: ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. 

Câu hỏi 2. Nội dung chính của tác phẩm Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Lời giải:

  • Nói về những bất cập về miền châu thổ sông Cửu Long 

Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. 

Lời giải:

1. Tác giả 

Lê Anh Tuấn là Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ (Viện DRAGON - Mekong); Giảng viên cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ.

Ông có nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu chuyên sâu về tài nguyên nước, kỹ thuật môi trường nước, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Ông hiện là điều phối viên Mạng lưới Bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long (MekongNet) và là thành viên ban điều hành Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN). 

TS.Lê Anh Tuấn lấy bằng Kỹ sư thủy nông và cải tạo đất tại Đại học Cần Thơ năm 1982, bằng Thạc sỹ kỹ thuật tại Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) năm 1990, hoàn thành học vị Tiến sỹ khoa học và kỹ thuật sinh học, chuyên ngành Thủy học Môi trường năm 2008. Năm 2012, ông được chính thức công nhận học vị Phó Giáo sư chuyên ngành Các khoa học về trái đất.

2. Tác phẩm 

Đây là văn bản thông tin 

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ., giải ngữ văn 8 sách KNTT bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ., giải bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. ngữ văn 8
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải Ngữ văn 8 tập 2 sách KNTT bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải ngữ văn 8 tập 2 kết nối tri thức. Phần trình bày do Ngọc Diễm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận