Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết các hình 12, 13, 14, 15, 16 chứng tỏ điều gì? Theo em, đối tượng nào chịu tác động lớn nhất hậu quả của khủng hoảng kinh tế?

2. Tìm hiểu tình hình nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939 

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:

  • Cho biết các hình 12, 13, 14, 15, 16 chứng tỏ điều gì? Theo em, đối tượng nào chịu tác động lớn nhất hậu quả của khủng hoảng kinh tế?
  • Nêu nội dung cơ bản của chính sách mới và tác dụng của nó.
  • Đánh giá vai trò của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.

Cách làm cho bạn:

Đối tượng chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế:

Các hình 12, 13, 14, 15, 16 đã chứng tỏ tác động mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế lên tầng lớp lao động nghèo ở Mĩ. Đối tượng chịu tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế là nông dân, công nhân và các giai cấp bị bóc lột.

Nội dung cơ bản của chính sách mới và tác dụng của nó:

  • Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.
  • Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng... với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
  • Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

Nhờ chính sách mới, nước Mĩ đã duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

Vai trò của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven:

Tổng thống Ru-dơ-ven đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏ khủng hoảng kinh tế. Ông chính là người đưa ra một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới – chính sách đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. 

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận