Danh mục bài soạn

Array

Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bài 4. Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
a) Các từ “cao”, “thấp” có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai từ này? Tác dụng của biện pháp đó là gì?
b) Em hiểu nội dung dòng thơ “Mẹ thì gần đất!” như thế nào? Xét theo mục đích nói, dòng thơ này thuộc kiểu câu gì? Tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó là gì?

 

Cách làm cho bạn:
  • Mẹ: lưng còng rồi, đầu bạc trắng, ngày một thấp, gần đất
  • Cau: vẫn thẳng, ngọn xanh rờn, ngày càng cao, gần với giới
  • Biện pháp tu từ so sánh: Mẹ khô gầy như miếng cau khô. 
  • Ngoài ra, tác giả còn sử dụng cặp câu thơ sóng đôi, biện pháp tu từ hoán dụ
  • Tác dụng: Cho thấy sự già nua của mẹ theo thời gian.sử dụng biện pháp tu từ tương phản (đối lập) qua hai từ này. Tác dụng: cho thầy cây cau ngày một cao lớn hơn, còn mẹ ngày một già đi và lưng ngày càng cong xuống; đồng thời, bộc lộ nỗi xót xa của tác giả khi nhìn thấy mẹ mỗi ngày một già.
  • b) Dòng thơ “Mẹ thì gần đất!” vừa diễn tả lưng mẹ ngày càng còng xuống, vừa cho thấy mẹ đã ở vào tuổi “gần đất xa trời” (nghĩa là mẹ không còn sống lâu được nữa). Xét theo mục đích nói, dòng thơ này thuộc kiểu câu cảm, bộc lộ nỗi xót xa của tác giả khi nghĩ đến thời điểm mę "gàn đất xa trời”.

 

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận