Giải SBT cánh diều ngữ văn 7 bài mở đầu

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài: Bài mở đầu, trang 5. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ có bài học tốt hơn.

Bài 1. Đánh dấu Ý vào các dòng nêu đúng yêu cầu cần đạt của Bài Mở đầu:

a) Những nội dung chính của sách Ngữ văn 7

b) Nội dung và hình thức của một văn bản

c) Cách sử dụng sách Ngữ văn 7

d) Phương pháp học và yêu cầu đánh giá kết quả học tập

e) Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 7

 Bài 2. Phương án nào nêu đúng những loại văn bản lớn trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7

A. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyện

B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản truyện

C. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin

D. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyền thuyết

Trả lời:

1. 

- Chọn a, b, c, d, e

2. D

Giải đáp câu hỏi và bài tập

 Bài 3. Phương án nào nêu đúng tên các thể loại truyện trong SGK Ngữ văn 7?

A. Truyện ngụ ngôn, truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện cười

B. Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng, truyện ngụ ngôn C. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện Nôm, truyện trinh thám, truyện cười

D. Truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thần thoại

 

 Bài 4. Dòng nào nếu đúng tên các thể loại cụ thể của tác phẩm kí trong SGK

A. Hồi kí và du kí

C. Tuỳ bút và tản văn

B. Du kí và nhật ki

D. Tuỳ bút và du kí

Bài 5. Văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại thơ nào?.

A. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tự do

B. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tám chữ

C. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ Đường luật

D. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ lục bát

 

Bài 6. Dựa vào nội dung mục I. Đọc hiểu văn bản truyện của Bài Mở đầu, điền vào, cột bên phải nhan đề văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:

Nội dung

Nhan đề văn bản

Truyện kể về thời thơ ấu của Bác Hồ

 

Truyện viết về buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé bị sáp nhập vào nước Phổ

 

Truyện về anh thợ mộc chi biết làm theo ý kiến người khác, dẫn đến hỏng hết mọi việc

 

Truyện về con ếch đã kém hiểu biết lại tự kiêu, tự phụ,

rước hoa vào thân

 

Truyện về cuộc so bì hơn thua giữa các bộ phận cơ thể

 

ruyện viết về trận chiến quyết liệt của đoàn thuỷ thủ

với những con bạch tuộc khổng lồ

 

Truyện kể về một viên trung sĩ chế ra "chất làm gì” có thể phá huỷ tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh

 

Truyện ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hoa

 

Truyện về người đàn ông mang tên Võ Tòng

 

 

Bài 7. Dựa vào nội dung mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ của Bài Mở đầu, điền tên tác giả của văn bản và đánh dấu Ý vào ô thể loại tương ứng với mỗi văn bản ấy.

Tên văn bản

Tác giả

Thơ bốn chữ

Thơ năm chữ

Thơ tự do

Tiếng gà trưa

 

 

 

 

Những cánh buồm

 

 

 

 

Ông đồ

 

 

 

 

Một mình trong mưa

 

 

 

 

Mây và sóng

 

 

 

 

Mẹ và quả

 

 

 

 

Rồi ngày mai con đi

 

 

 

 

Mẹ

 

 

 

 

Bài 1. Cách ngắt nhịp nào sau đây đúng với các dòng thơ trong bài Ông đồ?

A. 2/3 hoặc 1/2/2

C. 2/2/1 hoặc 3/2

B. 2/3 hoặc 3/2

D. 3/2 hoặc 1/2/22

Bài 2. Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình

A. Cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa

B. Xót xa cho sự tàn đẩy họ vào tình cảnh đó ta của một lớp người và phê phán xã hội đương thời đã

C. Cảm phục trước tài viết chữ đẹp của ông đồ và ngậm ngùi trước thay của lòng người sự đôi

D. Buồn bã trước sự thay đổi trong cuộc sống của ông đồ và lo lắng cho tương lai của những người như ông

Bài 3. (Câu hỏi 3, SGK) Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?

 

Bài 4. (Câu hỏi 4, SGK) Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

 

Bài 5. (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, những dòng thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

– Giấy đỏ buồn không thẳm;

Mực đọng trong nghiên sầu...

- Lá vàng rơi trên giấy;

Ngoài giời mưa bụi bay.

 

Bài 6. Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

a) Cụm từ “đào lại nở” diễn tả điều gì?

b) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?”? Tác dụng của biện pháp đó là gì?

 

Bài 7. Giả sử, khi Tết đến, xuân về, em được đi “xin chữ”, em sẽ xin chữ gì? Vì sao em lại xin chữ đó?

Bài 1. Các dòng thơ trong bài chủ yếu được viết theo thể thơ nào.

A. Ba chữ

B. Bốn chữ

C. Năm chữ

D. Tự do

 

Bài 2. Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình

A. Nhớ về những năm tháng tuổi thơ với nhiều kỉ niệm đẹp

B. Thương bà đã già nhưng vẫn còn cơ cực, đắng cay

C. Yêu bà, yêu Tổ quốc và xóm làng thân thuộc

D. Nhớ bà và biết ơn những điều bà đã làm cho mình

 

Bài 3. (Câu hỏi 2, SGK) Dòng thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? “Tiếng gà trưa” đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?

Bài 4. (Câu hỏi 3, SGK) Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?

Bài 5. Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.

a) So với một khổ thơ truyền thống, khổ thơ này có gì khác biệt về số dòng thơ.

b) Cấu trúc dòng thơ nào được lặp lại trong khổ thơ? Tác dụng của việc lặp lại đó là gì?

c) Qua khổ thơ trên, người cháu đã bộc lộ tình cảm gì? Em có nhận xét gì tình cảm đó?

 

Bài 6. Người thân nào trong gia đình là người em thường nghĩ đến mỗi khi gặp khó khăn? Nêu những tình cảm của em dành cho người đó. Viết câu trả lời của em trong khoảng 5 dòng.

Bài 1. Em hãy làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ về chủ đề tình cảm gia đình.

 

Bài 2. Cho bài thơ sau:

“LỜI RU CỦA MẸ

Lời ru ẩn nơi nào

Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời

Lời ru về mẹ hát

Lúc con nằm ấm áp

Lời ru là tấm chăn

Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng

Khi con vừa tỉnh giấc

Thì lời ru đi chơi Lời ru xuống ruộng khoai

Ra bờ ao rau muống

Và khi con đến lớp

Lời ru ở cổng trường

Lời ru thành ngọn Đón bước bàn chân con

Mai rồi con lớn khôn

Trên đường xa nắng gắt

Lời ru là bóng mát

Lúc con lên núi thẳm

Lời ru cũng gập ghềnh Lời ru thành mênh mông”.

Khi con ra biển rộng

(Xuân Quỳnh, dẫn theo thivien.net)

Hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ trên.

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải SBT Ngữ Văn 7 Cánh Diều, giải vở bài tập Giải SBT bài: Bài mở đầu
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Giải SBT cánh diều ngữ văn 7 bài mở đầu . Bài học nằm trong chuyên mục: Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 sách cánh diều. Phần trình bày do Ngoc Anh CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận