Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Quan sát hình ảnh và cho biết: Các nước đế quốc sản xuất bom nhằm mục đích gì?

A. Hoạt động khởi động

Quan sát hình ảnh và cho biết:

  • Các nước đế quốc sản xuất bom nhằm mục đích gì?
  • Vì sao trong lịch sử đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh, nhưng cuộc chiến tranh từ năm 1914 đến năm 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh này đã gây ra những thảm họa như thế nào đối với nhân loại?

Cách làm cho bạn:

Các nước đế quốc sản xuất bom nhằm mục đích:

  • Xâm lược các nước khác.
  • Chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh.
  • Thanh toán địch thủ để tranh giành thuộc địa.

Trong lịch sử đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh, nhưng cuộc chiến tranh từ năm 1914 đến năm 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất vì:

  • Là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
  • Là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới.
  • Là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 19 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài. 
  • Về khía cạnh chính trị – quân sự đây là lần đầu tiên thế giới biết đến một kiểu chiến tranh tổng lực, chiến tranh toàn diện. Chiến tranh diễn ra không những ác liệt trên bộ, trên không, trên biển mà các bên thực hiện bao vây bóp nghẹt kinh tế của nhau, đánh vào ý chí và bản lĩnh chịu đựng của dân tộc, thử thách tiềm lực kinh tế và sức mạnh tinh thần của đối phương.

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

  • Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.
  • 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
  • Chiến phí lên tới 85 tỉ đô la.
  • Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.
  • Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.
  • Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận