Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Nêu diễn biến chính trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh. Tại sao trong giai đoạn này, ưu thế thuộc về phe Liên minh?

2. Tìm hiểu các giai đoạn chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

a) Giai đoạn 1 (1914 – 1916)

Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy:

  • Nêu diễn biến chính trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh. Tại sao trong giai đoạn này, ưu thế thuộc về phe Liên minh?
  • Nêu suy nghĩ của em về việc nhiều loại vũ khí hiện đại được sử dụng vào cuộc chiến tranh này.
  • Cho biết trong giai đoạn 1, chiến trường chính diễn ra trên mặt trận nào? Vì sao?

Cách làm cho bạn:

Diễn biến chính trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh:

  • Năm 1914, Đức đánh Pháp, uy hiếp Pa-ri, chiếm Bỉ. Sau đó, Nga tấn công Đức, Pa-ri được cứu thoát.
  • 1915 – 1916, Đức, Áo-Hung tấn công Nga ở mặt trận phía Tây nhưng thất bại.
  • Năm 1916, hai bên ở thế cầm cự.

Trong giai đoạn này, ưu thế thuộc về phe Liên minh vì:

  • Khi chiến tranh thế giới nổ ra, phe Liên minh có thêm đế quốc Ottoman và Bulgaria tham gia vào chiến sự. Tuy nhiên, sau khi Italia tuyên bố rút khỏi phe Liên minh và phe Hiệp ước có Mĩ tham gia thì tình thế xoay chuyển theo hướng ngược lại.
  • Việc nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh vừa thể hiện dã tâm, tham vọng của các nước đế quốc vừa cho thấy hậu quả kinh hoàng của chiến tranh khi hàng chục triệu nhân dân lao động đã bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thống trị.

Chiến tranh bùng nổ chủ yếu trên mặt trận Đông Âu và Tây Âu, vì:

  • Phía tây là nơi Đức tràn vào đánh Bỉ, sau đó đánh Pháp.
  • Phía đông là nơi Nga tấn công Đức, cứu nguy cho Pháp.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận