Danh mục bài soạn

Array

Dùng mẫu Bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội để đánh giá văn bản Quan niệm về thần tượng (Bài 2).

C. VIẾT

1. Dùng mẫu Bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội để đánh giá văn bản Quan niệm về thần tượng (Bài 2).

2. Thực hiện các yêu cầu của đề bài dưới đây:

Đề bài: Viết bài văn nghị luận về một trong những vấn đề sau: • Ích lợi của hợp tác nhóm trong học tập và trong đời sống

[1] • Sự trợ giúp của gia đình, bạn bè đối với mỗi người có phải là luôn cần thiết ?

[2] • Nội quy nơi công cộng có làm hạn chế sự tự do, thoải mái của mỗi người?

[3] Bạn hãy:

a. Xác định đề tài, mục đích viết, người đọc mà bài viết hướng tới.

b. Tìm ý, lập dàn ý cho bài viết; kiểm tra về tính hợp lí của dàn ý (trao đổi với bạn cùng nhóm nếu có điều kiện) và chỉnh sửa, hoàn tất dàn ý của mình

c. Dựa vào dàn ý, viết đoạn mở bài và một trong số các đoạn thuộc phần thân bài; tự đánh giá, chỉnh sửa các đoạn văn đã viết (sử dụng nhà nàng nghĩ huấn đã sử dụng ở câu 1 ) bảng kiểm kĩ năng nghị luận đã sử dụng ở câu 1).

d. Viết tiếp các đoạn thân bài, kết bài và hoàn tất bài viết.

đ. Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm (sử dụng bảng kiểm kĩ năng nghị luận đã sử dụng ở câu 1).

 

 

Cách làm cho bạn:

1.Bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Câu 2

1) Tri thức về kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội;

2) Chức năng và cách thức thực hiện từng bước trong quy trình viết (Chuẩn bị viết; Tìm ý và lập dàn ý; Viết bài; Xem lại và chỉnh sửa). Đừng nghĩ rằng đây là công việc lặp lại một cách đơn điệu, kém hứng thú. Nó sẽ giúp bạn thực hiện yêu cầu của bài tập một cách trôi chảy và bài bản hơn.

– Tiếp đến, bạn cần đọc kĩ để bài và chọn một trong bốn vấn đề. Hãy tận dụng tỉnh mở của đề bài để chọn cho mình vấn đề phù hợp, thuận lợi nhất để thực hiện.

– Sau đó, bạn lần lượt thực hiện năm yêu cầu của đề bài. Hãy xem mỗi yêu cầu là một bài tập nhỏ, và bạn cần tạo được sản phẩm (viết ra giấy) cho từng bài tập nhỏ này (kể cả khâu xác định đề tài, mục đích viết, người đọc mà bài viết hướng tới cũng như khâu tìm ý).

Sản phẩm quan trọng để thực hiện các khâu tiếp theo (viết bài: câu c d, đọc lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm: câu đ) là dàn ý của bài viết. Do vậy, bạn cần đầu tư nhiều cho sản phẩm này. Bạn nên dựa vào sơ đồ dàn bài (SGK) để phác thảo dàn ý. Ví dụ: với vấn đề

[2] (Sự cần thiết của việc trợ giúp từ gia đình, bạn bè,...), dàn ý có thể như sau:

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận