Danh mục bài soạn

Array

Vì sao bệnh đạo ôn hại lúa gây hại nặng khi trời âm u, thời tiết mát, độ ẩm cao?

2. MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP

2.1. Bệnh đạo ôn hại lúa

Hình thành kiến thức:

Câu hỏi 1: Vì sao bệnh đạo ôn hại lúa gây hại nặng khi trời âm u, thời tiết mát, độ ẩm cao?

Câu hỏi 2: Vì sao không nên bón thừa đạm, nên tăng cường bón kali để phòng bệnh đạo ôn hại lúa?

Cách làm cho bạn:

Câu hỏi 1: 

 Bệnh đạo ôn hại lúa gây hại nặng khi trời âm u, thời tiết mát, độ ẩm cao vì: nấm thích nghi và phát triển mạnh, gây hại nặng khi thời tiết mát, độ ẩm cao, nhiều mây, âm u, ít nắng, đêm có sương mù nhiều; gieo sạ dày, bón thừa đạm,..

Câu hỏi 2: 

Không nên bón thừa đạm, nên tăng cường bón kali để phòng bệnh đạo ôn hại lúa vì: trên những chân ruộng trũng, cây lúa hay có nguy cơ thừa đạm vì bộ rễ lớn hút nhiều nhưng đất này lại nghèo kali sẽ làm cho nấm đạo ôn phát sinh, gây hại mạnh. Do đó cần tăng cường bón phân kali và hạn chế bón đạm cho những chân ruộng trũng.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận