Danh mục bài soạn

CHỦ ĐIỂM: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG

 
 

CHỦ ĐIỂM: TRÊN ĐỒI CÁNH ƯỚC MƠ

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

CHỦ ĐIỂM: CÓ CHÍ THÌ NÊN

CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

 
 

Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về câu?

6. Tìm hiểu về lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.

(1) Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin.

(2) Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về câu?

(3) Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?

(a) Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

(b) Bằng giọng khản đặc, ông lăo cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi.

  • Cách kể (a) là lời của ai nói với ai? Dựa vào nhừng từ ngừ và dấu hiệu nào mà em biết điều đó?
  • Cách kể (b) là lời của ông lão tự nói với cậu bé hay là lời cậu bé kể lại? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?

Cách làm cho bạn:

(1) Những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin là:

Những câu ghi lại nời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Những ý nghĩ của cậu bé:

  • Chao ôi! Cảnh đói nghèo đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
  • Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

(2) Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy được đây là một người giàu lòng nhân ái, biết quan tâm và thương cảm người có hoàn cảnh khó khăn.

(3) Sự khác nhau trong lời nói và ý nghĩa của ông lão ăn xin trong hai cách trên là:

  • Cách (a) kể nguyên văn lời của nhân vật, đó là lời của ông lão nói với cậu bé. Dấu hiệu nhận biết đó là từ ngừ “Cháu ơi” và dấu gạch đầu dòng.
  • Cách (b) kể bằng lời của người kể chuyện, đó là lời của cậu bé kể lại. Dấu hiệu nhận biết là từ “tôi”.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận