Tải giáo án Khoa học 4 CD Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước

Giáo án Khoa học 4 cánh diều Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước được biên soạn đầy đủ chi tiết. Nội dung bài học hay kết hợp với phương pháp mới - hướng phát triển năng lực bám sát mẫu Giáo án môn Khoa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Tài liệu có file tải về, thao tác dễ dàng. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 3: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC VÀ MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

(2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước; sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
  • Thực hiện được và vận động những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
  • Trình bày được một số cách làm sạch nước; liên hệ thực tế về cách làm sạch nước ở gia đình và địa phương.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
  • Trình bày được một số cách làm sạch nước.
  • Quan sát tranh ảnh và các nguồn nước ở địa phương để tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
  • Thực tế ở gia đình và địa phương về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
  • Thực hiện được và vận động những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Các tranh ảnh, clip về tác hại do nguồn nước ô nhiễm gây ra.
  • Phiếu học tập :

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nguồn nước bị ô nhiễm ở gia đình, địa phương

Nguyên nhân

Tác hại

1.

 

 

2.

 

 

3.

 

 

4.

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Việc cần làm để bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

Ý nghĩa của việc làm

Đã thực hiện

1.

 

 

2.

 

 

3.

 

 

4.

 

 

 

  1. Đối với học sinh:
  • SHS, VBT.
  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:

  • Tiết 1: Khởi động đến hoạt động 7.
  • Tiết 2: Hoạt động 8.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tiết 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi: Vì sao cá bị chết?

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ của mình.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài 3 – Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nước và tác hại do nguồn nước ô nhiễm gây ra

a. Mục tiêu:  Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở các hình 1 – 4 trang 13 SGK và tác hại của chúng gây ra.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK và thảo luận trả lời câu hỏi Quan sát mục 1, 2 SGK trang 13:

1. Nêu những nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước dưới đây.

2. Theo em, những nguồn nước bị ô nhiễm này gây ra tác hại gì?

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp (1 nhóm trình bày yêu cầu 1; 1 nhóm trình bày yêu cầu 2), các nhóm khác nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, tuyên dương các nhóm có câu trả lời chính xác.

- GV chiếu hình ảnh và giới thiệu cho HS lí do gây nên:

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Liên hệ ở gia đình và đại phương về tình hình ô nhiễm nước

a. Mục tiêu:  Trình bày được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở gia đình, địa phương em và tác hại gây ra bưởi nguồn nước bị ô nhiễm đó.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm sáu.

- GV tổ chức các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu:

Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở gia đình và địa phương em.

- GV hướng dẫn các nhóm thảo luận và tổng hợp ý kiến vào Phiếu học tập số 1.

Nguồn nước bị ô nhiễm ở gia đình, địa phương

Nguyên nhân

Tác hại

1.

 

 

2.

 

 

3.

 

 

4.

 

 

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp ý kiến đã ghi trong Phiếu học tập số 1, HS khác chú ý lắng nghe và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện.

 

D. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC VÀ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

a. Mục tiêu:  Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin trang 14 SGK:

+ Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. 

+ Ở nhiều nơi còn thiếu nước sạch.

+ Nước sạch dùng trong sinh hoạt phải qua nhiều bước xử lí nước rất tốn kém. 

+ Nước bị ô nhiễm chứa các chất độc, vi sinh vật gây bệnh cho con người và động thực vật.  

- GV tổ chức các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu: “Hãy tìm thêm lí do phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.”

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, tuyên dương các nhóm có câu trả lời chính xác.

- GV yêu cầu HS liên hệ ở gai đình và địa phương để trả lời câu hỏi logo ở trang 14 SGK.

“Ở gia đình và địa phương em có những nguồn nước nào bị ô nhiễm? Từ những tác hại do nguồn nước đó gây ra, hãy cho biết vì sai cần phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.”

- GV gọi một HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.

E. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Hoạt động 5: Thực hiện và vận dộng những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

a. Mục tiêu: Thực hiện và vận dộng những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước

b. Cách thức thực hiện:

Nhiệm vụ 1. Trả lời các câu trắc nghiệm

- GV tổ chức cho HS bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Đâu là nguồn nước sạch?

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS theo dõi, ghi bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia theo nhóm.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày:

1.

+ Hình 1: nước biển bị ô nhiễm do đầu tràn từ tàu.

+ Hình 2: nước sông bị ô nhiễm do rác thải vứt xuống kênh, mương hoặc sông.

+ Hình 3: nước thải từ nhà máy chưa qua xử lí xả ra môi trường gây ô nhiễm.

+ Hình 4: nước dưới ruộng bị ôn nhiễm do thuốc trừ sâu chứa độc tổ ngắm xuống.

2. Nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh và làm chết cả, động vật sử dụng.

 

- HS lắng nghe, sửa bài.

 

- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia theo nhóm.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày.

Nguồn nước bị ô nhiễm ở gia đình, địa phương

Nguyên nhân

Tác hại

1. Nước ở cánh đồng bị ô nhiễm

thuốc trừ sâu

Cá chết

2. Nước sông có mùi hôi, thối

chứa nhiều rác thải

các loài sinh vật dưới nước bị chết.

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, sửa bài.

 

 

 

 

 

 

- HS chia theo nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày:

+ Nước có vai trò quan trọng trong sinh hoạt, sản xuất.

+ Nước cần cho công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.

...

- HS lắng nghe, sửa bài.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong phát biểu:

Ở gia đình và địa phương em có những nguồn nước bị ô nhiễm: Nước sông, ao, kênh, nuóc mưa....

Từ những tác hại do nguồn nước đó gây ra, lí do cần phải bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước là: 

+ Phải bảo vệ nguồn nước để tránh cho nguồn nước bị ô nhiễm, nhiễm độc gây hại cho con người và sinh vật. 

+ Phải tiết kiệm nước vì không phải nước lúc nào cũng dồi dào, tiết kiệm để sử dụng những lúc cần thiết như hạn hán, sự cố đường dẫn nước. Hơn nữa, có nhiều nơi trên Trái đất này còn bị thiếu nước trầm trọng. 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Tải giáo án Khoa học 4 CD Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn giáo án Khoa học 4 cánh diều. Phần trình bày do Nhi Nhi TK tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận