Danh mục bài soạn

CHỦ ĐIỂM: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG

 
 

CHỦ ĐIỂM: TRÊN ĐỒI CÁNH ƯỚC MƠ

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

CHỦ ĐIỂM: CÓ CHÍ THÌ NÊN

CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

 
 

Hỏi – đáp: a. Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào? b. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?

<2>. Hỏi – đáp:

a. Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

b. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?

c. Truyện Ông Trạng thả diều muốn nói với chúng ta điều gì?

d. Thảo luận đế trả lời câu hỏi: Thành ngừ hoặc tục ngừ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều?

  • Tuổi trẻ tài cao
  • Có chí thì nên
  • Công thành danh toại

Cách làm cho bạn:

a. Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó: Nhà quá nghèo nên ban ngày, ông vừa chăn trâu vừa đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ dù mưa gió thế nào cũng thế. Tối đến, ông chờ bạn thuộc bài mới mượn vở về học. Ông lấy lưng trâu, nền cát làm sách, ngón tay hay mảnh gạch vỡ làm bút còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi kì thi, ông làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

b. Chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, tuổi còn bé, còn ham thích chơi diều.

c. Truyện Ông Trạng thả diều muốn nói với chúng ta: Dù hoàn cảnh có khó khăn nhưng chúng ta cô gắng vượt qua sẽ thực hiện được những điều mình muốn.

d. Thành ngữ hoặc tục ngữ nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Ông trạng thả diều là: Có chí thì nên

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận