Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy: Cho biết những thành phần nào trong xã hội Trung Quốc tham gia đấu tranh chống xâm lược. Hình thức đấu tranh như thế nào, kết quả ra sao?

b) Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc

Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy:

  • Cho biết những thành phần nào trong xã hội Trung Quốc tham gia đấu tranh chống xâm lược. Hình thức đấu tranh như thế nào, kết quả ra sao?
  • Trình bày trên lược đồ nét chính của phong trào Nghĩa Hòa đoàn và cách mạng Tân Hợi.

Cách làm cho bạn:

Các thành phần tham gia đấu tranh chống xâm lược là:

  • Tư sản.
  • Nông dân.

Hình thức đấu tranh:

  • Đấu tranh chính trị: Duy Tân.
  • Đấu tranh vũ trang: Nghĩa Hòa đoàn, Tân Hợi.

Kết quả:

Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chế độ cộng hòa, tác động mạnh mẽ đến các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do ở các nước châu Á.

Vài nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa đoàn:


  • Năm 1899, phong trào Nghĩa Hòa Đoàn - phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở miền Bắc Trung Quốc.
  • Từ năm 1899 đến tháng 5-1900, phong trào đấu tranh chủ yếu ở vùng Sơn Đông và Bắc Kinh.
  • Từ tháng 5-1900 đến tháng 3-1901, phong trào lan rộng ra cả vùng Sơn Tây, Mãn Châu rộng lớn.
  • Tuy nhiên, liên quân 8 nước đế quốc: Anh, Nhật, Mĩ, Đức, Nga, Pháp, Áo-Hung, I-ta-li-a đã tiến hành dàn áp phong trào từ nhiều hướng.
  • Lúc đầu, nhà Thanh hợp tác với Nghĩa Hòa Đoàn chống đế quốc. Sau vì thấy liên quân 8 nước hợp lực đàn áp Nghĩa Hòa Đoàn, nhà Thanh quay sang cấu kết với đế quốc chống lại quân khởi nghĩa.
  • Tháng 9-1901, phong trào bị dập tắt.

Vài nét về diễn biến của Cách mạng Tân Hợi:

  • Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân.
  • Ngày 10-10-1911, dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương.
  • Phong trào cách mạng lan rộng nhanh chóng sang tất cả các tỉnh miền Nam từ Quảng Đông, Quảng Tây đến Tứ Xuyên và lên đến miền Bắc.
  • Ngày 29-12-1911, chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc.
  • Tháng 2-1912, Viên Thế Khải, vốn là một đại thần nhà Thanh, lên làm Tổng thống, thay Tôn Trung Sơn. Cách mạng coi như kết thúc.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận