Danh mục bài soạn

CHỦ ĐIỂM: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

CHỦ ĐIỂM: MĂNG MỌC THẲNG

 
 

CHỦ ĐIỂM: TRÊN ĐỒI CÁNH ƯỚC MƠ

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

CHỦ ĐIỂM: CÓ CHÍ THÌ NÊN

CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

 
 

Câu tục ngữ sau có bao nhiêu tiếng? Chọn một tiếng, đánh vần tiếng đã chọn. Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ theo mẫu.

6. Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng:

(1) Câu tục ngữ sau có bao nhiêu tiếng:

            Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

(2) Chọn một tiếng, đánh vần tiếng đã chọn.

Viết lại cách đánh vần đó.

M: Chọn tiếng bầu: bờ - âu - bâu - huyền - bầu

Quan sát kết quả đánh vần, em cho biết: tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?

(3) Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ theo mẫu.

(4) Mỗi tiếng thường do những bộ phận nào tạo thành?

(5) Phân tích các bộ phận tạo thành của 5 tiếng còn lại trong dòng đầu của câu tục ngữ, nêu nhận xét:

a. Có tiếng nào không có âm đầu?

b. Những tiếng nào có đủ ba bộ phận?

c. Mỗi tiếng bắt buộc phải có hai bộ phận nào?

Cách làm cho bạn:

(1) Câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn có tất cả là 14 tiếng.

(2) Đánh vần một tiếng: Ví dụ tiếng "rằng" ta đánh vần là rờ - ăng - răng - huyền - rằng. Tiếng "rằng" được cấu tạo bởi âm đầu, vần và thanh.

(4) Mỗi tiếng thường do ba bộ phận tạo thành là âm đầu, vần và thanh.

(5) Bộ phận cấu tạo của 5 tiếng còn lại trong dòng đầu câu tục ngữ "Bầu ơi thương lấy bí cùng".

Tiếng âm đầu vần thanh
Ơi   ơi ngang
thương Th ương ngang
lấy l ây sắc
b i sắc
cùng c ung huyền

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận