Trắc nghiệm Vật lí 8 KNTT bài 22: Mạch điện đơn giản

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 8 KNTT bài 22: Mạch điện đơn giản. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

  CHƯƠNG V: ĐIỆN

BÀI 22: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện (pin, ắc – qui):

 

Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của bóng đèn:

 

Câu 3: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của chuông điện:

 

Câu 4: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của điện trở:

 

Câu 5: Chọn cách mắc đúng của các nguồn điện trên hình 11.2

  1. Cách (1)

  2. Cách (2)

  3. Cách (3)

  4. Cách (4)

 

Câu 6: Công dụng của cầu chì là gì?

  1. Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện

  2. Bảo vệ an toàn cho mạch điện

  3. Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện và mạch điện

  4. Đáp án khác

 

Câu 7: Số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì là:

  1. Điện áp định mức

  2. Dòng điện định mức

  3. Điện áp và dòng điện định mức

  4. Đáp án khác

 

Câu 8: Cầu chì thường được mắc ở vị trí nào ?

  1. Trên dây pha, giữa công tắc và ổ lấy điện. 

  2. Trên dây pha, dưới công tắc và ổ lấy điện. 

  3. Trên dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện. 

  4. Tất cả đều đúng

 

Câu 9: Cầu chì giúp bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện, mạch điện khi:

  1. Ngắn mạch

  2. Quá tải

  3. Ngắn mạch hoặc quá tải

  4. Ngắn mạch và quá tải

 

Câu 10: Cầu chì, cầu dao tự động, rowle có tác dụng gì:

  1. Dẫn điện

  2. Bảo vệ mạch điện

  3. Phát tín hiệu bằng âm thanh

  4. Đáp án khác

 

Câu 11: Chuông điện có tác dụng gì:

  1. Dẫn điện

  2. Bảo vệ mạch điện

  3. Phát tín hiệu bằng âm thanh

  4. Đáp án khác

 

Câu 12: Chuông điện hoạt động là do:

  1. tác dụng nhiệt của dòng điện.

  2. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.

  3. tác dụng từ của dòng điện.

  4. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.

 

2. THÔNG HIỂU 

Câu 1: Chọn phát biểu đúng:

  1. Dây chảy mắc song song với mạch điện cần bảo vệ

  2. Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ

  3. Dây chảy mắc song song hay nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ tùy thuộc từng trường hợp cụ thể

  4. Đáp án khác

 

Câu 2: Vì sao nói aptomat an toàn hơn so với cầu chì ?

  1. Aptomat là thiết bị vừa đóng cắt vừa bảo vệ mạch điện

  2. Aptomat tự động cắt điện khi có sự cố chập mạch 

  3. Aptomat có thể thay thế cầu dao, đóng cắt nhanh

  4. Tất cả đều đúng

 

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Chiều dòng điện là chiều từ………………..qua…………..và………………tới của nguồn điện

  1. Cực dương, dẫn dây, cực âm, thiết bị điện

  2. Cực dương, dẫn dây, thiết bị điện, cực âm

  3. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương

  4. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương

 

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Dòng chuyển dời theo một chiều xác định của các hạt mang điện tích gọi là:

  1. Dòng điện

  2. Dòng điện không đổi

  3. Dòng điện một chiều

  4. Dòng điện xoay chiều

 

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là:

  1. Dòng điện không đổi

  2. Dòng điện một chiều

  3. Dòng điện xoay chiều

  4. Dòng điện biến thiên

 

Câu 6: Chọn câu đúng

  1. Dòng điện trong mạch có chiều cùng chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại

  2. Dòng điện trong mạch có chiều ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại

  3. Dòng điện trong mạch có chiều cùng với chiều dịch chuyển có hướng của các ion dương trong dây dẫn kim loại

  4. Dòng điện trong mạch có chiều ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các ion âm trong dây dẫn kim loại

 

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:

  1. Dòng điện không đổi

  2. Dòng điện một chiều

  3. Dòng điện xoay chiều

  4. Dòng điện biến thiên

 

Câu 8: Chọn câu sai:

  1. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe

  2. Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây

  3. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức

  4. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn

 

Câu 9: Chọn câu trả lời sai

Cho một đoạn mạch điện như hình 11.3

Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K bằng không

  1. Khi K đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng

  2. Khi K ngắt: đèn Đ1, đèn Đ2 đều sáng

  3. Khi K đóng: đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt

  4. Cả A và B đều đúng

 

Câu 10: Chọn câu trả lời sai

Cho một đoạn mạch điện như hình 11.4

Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K’ bằng không

  1. Khi K, K’ đóng: đèn Đ1, Đ2 đều sáng

  2. Khi K đóng, K’ ngắt (mở): đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt

  3. K, K’ đều ngắt. Đèn Đ1, Đ2 đều tắt

  4. Khi K ngắt, K’ đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng

 

3. VẬN DỤNG 

Câu 1: Quan sát trên hình 11.1. Hãy cho biết chiều của dòng điện

  1. Từ đầu (-) sang đầu (+)

  2. Từ đầu (+) sang đầu (-)

  3. Chiều nào cũng đúng

  4. Không xác định được

 

Câu 2: Cho một đoạn mạch điện như hình 11.5

Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K1, K2 bằng không

  1. Khi K1, K2 đều đóng: đèn Đ1, Đ2 đều sáng

  2. Khi K1 đóng, K2 ngắt (mở): đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng

  3. Khi K1 ngắt, K2 đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng

  4. K1, K2 đều ngắt. Đèn Đ1, Đ2 đều tắt

 

Câu 3: Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng?

  1. Mạch (1)

  2. Mạch (2)

  3. Cả (1) và (2) đều đúng

  4. Cả (1) và (2) đều sai

Câu 4: Cho mạch điện như hình 11.7. Khi bật công tắc đèn nào sáng?

  1. Chỉ có đèn A sáng

  2. Chỉ có đèn B sáng

  3. Cả hai đèn đều sáng

  4. Cả hai đèn đều tắt

 

4. VẬN DỤNG CAO 

Câu 1: Mạch điện được bố trí như hình 11.8. Đèn A và B sáng khi:

  1. Công tắc A đóng, công tắc B mở

  2. Công tắc B đóng, công tắc A mở

  3. Công tắc A đóng, công tắc B đóng

  4. Công tắc A mở, công tắc B mở

 

B. ĐÁP ÁN

  1. NHẬN BIẾT

1. A

2. B

3. C

4. D

5. A

6. C

7. C

8. C

9. C

10. B

11. C

12. A

 

 

 

 

  1. THÔNG HIỂU

1. B

2. D

3. B

4. C

5. B

6. B

7. C

8. B

9. C

10. D

 

  1. VẬN DỤNG

1. B

2. B

3. D

4. C

 

 

  1. VẬN DỤNG CAO

1. C

 

 

 

 




 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Vật lí 8 KNTT bài 22: Mạch điện đơn giản trắc nghiệm Vật lí 8 kết nối tri thức, Bộ đề trắc nghiệm Vật lí 8 KNTT
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Vật lí 8 KNTT bài 22: Mạch điện đơn giản . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm vật lí 8 kết nối tri thức. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận