Danh mục bài soạn

Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 Cánh diều bài 4: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Bộ câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Cánh diều bài 4: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ của bộ sách Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều. Bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực học sinh qua những câu hỏi với các mức độ: thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Đây sẽ là tài liệu giúp học sinh và giáo viên ôn tập kiến thức chương trình học. Kéo xuống dưới để tham khảo thêm

BÀI 4: DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

(25 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1. Các dân tộc cùng nhau chung sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?

  1. Dân tộc Kinh.

  2. Dân tộc Mường.

  3. Dân tộc Tày.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Trang phục dân tộc của nam giới vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm như thế nào?

  1. Thường đơn giản và có màu sẫm.

  2. Thường đơn giản và có màu sắc đen – trắng.

  3. Đính kết họa tiết cầu kì và có màu sẫm.

  4. Được trang trí bằng các họa tiết hình tròn.

Câu 3. Trang phục dân tộc của nam giới vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm như thế nào?

  1. Được may, thuê trang trí đơn giản và tinh tế.

  2. Được may, thuê trang trí bằng các họa tiết hình tròn.

  3. Được may, thêu trang trí công phu và sặc sỡ.

  4. Được may, thuê trang trí nhiều hạt ngọc.

Câu 4. So với cả nước, dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được đánh giá là?

  1. Đông đúc.

  2. Nhộn nhịp.

  3. Thưa thớt.

  4. Tập trung đông ở trên núi cao.

Câu 5. Dân số ở vùng cao có tỉ lệ như thế nào so với dân số ở vùng thấp và các đô thị.

  1. Có tỉ lệ cao hơn.

  2. Có tỉ lệ thấp hơn.

  3. Có tỉ lệ ngang bằng.

Câu 6. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều sông dốc, nhiều nước thuận lợi để phát triển?

  1. Các công trình thuỷ điện.

  2. Các công trình tưởng niệm.

  3. Các công trình giáo dục.

  4. Các công trình y tế.

Câu 7. Các hồ thuỷ điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tác dụng như thế nào?

  1. Khai thác du lịch.

  2. Nuôi trong thủy sản.

  3. Kiểm soát lũ lụt.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8. Khoáng sản chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?

  1. Than.

  2. Sắt.

  3. Thiếc.

  4. Tất cả các đáp án trên..

Câu 9. Nét đặc sắc trong văn hoá vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?

  1. Chợ phiên vùng cao.

  2. Lễ hội Lồng Tồng.

  3. Xòe Thái.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10. Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại gặp khó khăn trong việc canh tác?

  1. Có nguồn nước dồi dào.

  2. Địa hình dốc.

  3. Đất đai bằng phẳng.

  4. Khí hậu ôn hòa.

 

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Đâu là nét độc đáo trong nông nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

  1. Ruộng hình tam giác.

  2. Ruộng bậc thang.

  3. Ruộng hình cung.

  4. Ruộng hình tròn.

Câu 2. Đâu là hai nhà máy thuỷ điện hàng đầu của nước ta?

  1. Nhà máy Thuỷ điện Lai Châu và nhà máy Thuỷ điện Sơn La.

  2. Nhà máy Thuỷ điện Sơn La và nhà máy Thuỷ điện Tuyên Quang.

  3. Nhà máy Thuỷ điện Tuyên Quang và nhà máy Thuỷ điện Lai Châu.

  4. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình và nhà máy Thuỷ điện Sơn La.

Câu 3. Các hầm mỏ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm có?

  1. Mỏ trong núi và mỏ lộ thiên.

  2. Mỏ trong núi và mỏ nằm sau dưới đất.

  3. Mỏ lộ thiên và mỏ nằm sau dưới đất.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4. Để xây dựng ruộng bậc thang, người dân lựa chọn địa hình như thế nào?

  1. Các sườn núi, sườn đồi có nguồn nước từ khe suối.

  2. Các sườn núi thoải.

  3. Ở nơi có địa hình bằng phẳng.

  4. Ở nơi gần các con sông lớn.

Câu 5. Chợ phiên cao là nơi?

  1. Mua bán, trao đổi hàng hoá.
    B. Gặp gỡ, vui chơi, giao lưu.

  2. Lưu giũ nét văn hoá đặc sắc.

  3. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6. Khó khăn trong việc khai thác khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?

  1. Khoáng sản đa dạng. 

  2. Phân bố không tập trung.

  3. Sản lượng khoáng sản nhiều.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7. Địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?

  1. Sa-Pa.

  2. Ba Bể.

  3. Bản Giốc.

  4. Tất cả các đáp án trên.

 

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Ruộng bậc thang ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được đánh giá là?

  1. Bức tranh nghệ thuật hoành tráng treo trên các sườn núi.

  2. Bức tranh thiên nhiên núi sông hữu tình.

  3. Bức tranh nghệ thuật ,

Câu 2. Các công trình thuỷ điện được xây dựng như thế nào?

  1. Ngăn các con sông lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất điện.

  2. Đắp đập và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất điện.

  3. Đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất điện.

  4. Xây đê chắn các dòng sông và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất điện.

Câu 3. Địa hình dốc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gây khó khăn như thế nào?

  1. Gây khó khăn trong việc di chuyển.

  2. Gây khó khăn trong việc canh tác.

  3. Gây khó khăn trong việc chăn nuôi.

  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4. Sắp xếp các ý sau để được các bước xây dựng ruộng bậc thang?

1) Làm bờ để giữ nước, chặn đất khỏi bị xói mòn.

2) Lựa chọn địa hình phù hợp.

3) San thành các mặt ruộng nối tiếp nhau.

  1. 3 – 2 – 1.

  2. 2 – 3 – 1.

  3. 1 – 3 – 2.

  4. 2 – 1 – 3.

Câu 5. Đâu là tỉnh có trữ lượng than lớn nhất cả nước?

  1. Quảng Ninh.

  2. Tuyên Quang.

  3. Lào Cai.

  4. Thái Nguyên.

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1. Nhà máy thủy điện Hòa Bình nằm trên con sông nào?

  1. Sông Hồng.

  2. Sông Đà.

  3. Sông Đáy.

  4. Sông Mê-Kông.

Câu 2. Lễ hội Lồng Tồng được bắt nguồn từ?

  1. Dân tộc Kinh.

  2. Dân tộc Ba-na.

  3. Dân tộc Tày.

  4. Dân tộc Thái.

Câu 3. Lễ hội Xương Giang (Bắc Giang) được tổ chức nhằm mục đích gì?

  1. Giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

  2. Đề cao tinh thần hiếu học.

  3. Đề cao đạo hiếu.

  4. Tất cả các đáp án trên.

 

B. ĐÁP ÁN

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. D

2. A

3. C

4. C

5. B

6. A

7. D

8. D

9. D

10. B

 

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

1. B

2. D

3. C

4. A

5. D

6. B

7. D

 

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

1. A

2. C

3. D

4. B

5. B

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

1. B

2. C

3. A

 

 

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều bài 4: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều, Bộ đề trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 cánh diều
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Trắc nghiệm Lịch sử địa lí 4 Cánh diều bài 4: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ . Bài học nằm trong chuyên mục: Bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 cánh diều. Phần trình bày do Minh Thu CTV tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận