Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Quan sát hình 1, hãy: Nêu hiểu biết của em về lãnh thổ nước ta.

A. Hoạt động khởi động

Quan sát hình 1, hãy:

- Nêu hiểu biết của em về lãnh thổ nước ta.

- Nêu hiểu biết về những chứng cứ và quá trình thực thi, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Cách làm cho bạn:

Một số hiểu biết về lãnh thổ nước ta:

Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều bắc - nam tới 1650km, tương đương 15 vĩ tuyến. Nơi hẹp nhất chiều tây-đông thuộc Quảng Bình với chưa đầy 50km. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km, hợp với hơn 4600km đường biên giới trên đất kiền tạo nên khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.

Một số chứng cứ và quá trình thực thi, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam:

Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam hiện đang là tâm điểm tranh chấp phức tạp giữa một số nước ven Biển Đông. Các bằng chứng mà Việt Nam thu thập được rất phong phú, nhưng do hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên một số thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát, thất lạc. Tuy nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Một số những chứng cứ nổi bật có thể kể đến như:

  • Việc tuyên bố và xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo trên năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ tuyên bố chủ quyền.
  • Sau khi đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục quản lí hai quần đảo qua việc cử tàu chiến tuần tiễu đảm bảo an ninh, ngăn chặn buôn lậu,…

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận