Lý giải vì sao bước sang năm 1969, Mĩ lại chuyển sang chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và mở rộng thành "Đông Dương hoá chiến tranh".

4. Tìm hiểu cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ (1969 - 1973)

Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy:

  • Lý giải vì sao bước sang năm 1969, Mĩ lại chuyển sang chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và mở rộng thành "Đông Dương hoá chiến tranh".
  • Cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh".
  • Tóm tắt những thắng lợi tiêu biểu về chính trị, quân sự và ngoại giao của quân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia trong việc làm thất bại chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của Mĩ.

Cách làm cho bạn:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968) đã khiến Mĩ phải chịu thất bại của chiến lược "chiến tranh cục bộ". Do đó, bước sang năm 1969, Mĩ tiến hành xâm lược nước ta bằng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và mở rộng ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược " Đông Dương hoá chiến tranh".

Âm mưu thủ đoạn của Mỹ:

  • Lực lượng: quân đội Sài Gòn kết hợp với hỏa lực Mĩ, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy.
  • “Dùng người Việt trị người Việt, Mở rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970) Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

Những thắng lợi tiêu biểu về chính trị, quân sự, và ngoại giao của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trong việc làm thất bại chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của Mĩ là:

Về chính trị.

  • 6/1969 chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà Miền Nam ra đời.
  • 4/1970 hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp thể hiện sự quyết tâm đoàn kết chống Mỹ.

Về quân sự

  • 30/4 ->30/6/1970, quân sân Việt – Campuchia phối hợp lập nên chiến thắng lớn ở Đông Bắc Campuchia.
  • Ngày 12/2 ->23/3/1971, quân dân Việt –Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719”, lập nên chiến thắng đường số 9 – Nam Lào.
  • Khắp các đô thị, phong trào của các tầng lớp Nhân dân diễn ra liên tục

=>Làm lung lay chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.

Về ngoại giao: Thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị giữa ba nước anh em Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận