Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Em hãy giúp bạn hoàn thành sơ đồ này và nhận xét về mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã hội Pháp lúc bấy giờ

2. Một bạn học sinh đã vẽ sơ đồ về sự phân chia xã hội Pháp trước cách mạng nhưng chưa ghi đầy đủ các thông tin. Em hãy giúp bạn hoàn thành sơ đồ này và nhận xét về mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.

Cách làm cho bạn:

Nhận xét:
Tăng lữ và quý tộc là những đẳng cấp trên của xã hội, chỉ chiếm khoảng 10% dân số, nhưng có tất cả các đặc quyền đặc lợi: được vào triều, miễn thuế, được thu thuế, nắm giữ những chức vụ cao trong quân đội, chính quyền, tôn giáo.
Đẳng cấp thứ ba chiếm tới 90%, gồm nhiều giai cấp, tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Đẳng cấp thứ ba phải gánh chịu tất cả gánh nặng của chế độ phong kiến chuyên chế như nộp thuế, chịu mọi nghĩa vụ phong kiến. Họ mâu thuẫn với hai đẳng cấp trên và với chế độ phong kiến chuyên chế, nên đòi hỏi phá bỏ chế độ ấy.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận