Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Dựa vào bảng 1, hãy: So sánh và rút ra nhận xét về GDP và GDP/người của một số quốc gia châu Á.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội

Dựa vào bảng 1, hãy:

  • So sánh và rút ra nhận xét về GDP và GDP/người của một số quốc gia châu Á.
  • Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của châu Á.

Cách làm cho bạn:

So sánh và nhận xét về GDP và GDP/người của một số quốc gia châu Á:

Có thể thấy, kinh tế châu Á phát triển không đều. Nước có bình quân GDP/người cao nhất (Nhật Bản) gấp nước có GDP/người thấp nhất (Lào) là 105,4 lần. Dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch về sự phát triển kinh tế của hai nước nằm trong cùng một châu lục.

Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của châu Á:

Nền kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ nhưng trình độ phát triển giữa các nước và các vùng lãnh thổ rất khác nhau.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận