Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy: Giải thích vì sao nước Nga Xô viết lại ban hành Chính sách kinh tế mới vào năm 1921.

4. Tìm hiểu Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế của nước Nga – Liên Xô (1921 – 1925)

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy:

  • Giải thích vì sao nước Nga Xô viết lại ban hành Chính sách kinh tế mới vào năm 1921.
  • Trình bày nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới và cho biết tác dụng của chính sách này đối với nước Nga Xô Viết lúc bấy giờ.

Cách làm cho bạn:

Nga Xô viết lại ban hành Chính sách kinh tế mới vào năm 1921 vì:

7 năm chiến tranh kéo dài (1914 – 1921) khiến nền kinh tế Nga bị tàn phá nặng nề: Năm 1920, sản lượng nông nghiệp chỉ bằng 1/2 so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp chỉ còn 1/7, nhiều vùng lâm bệnh dịch và nạn đói hoành hành trầm trọng. Trong khi đó, bọn phản cách mạng luôn chống phá, gây bạo loạn khắp nơi.

Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới:

  • Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa).
  • Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.
  • Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.
  • Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

Tác dụng của chính sách này đối với nước Nga Xô Viết lúc bấy giờ:

Nhờ có Chính sách kinh tế mới, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi, phát triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước. Năm 1925, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận