Danh mục bài soạn

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 1

Soạn bài 1: Biển đảo Việt Nam
Soạn bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
Soạn bài 3: Cách mạng công nghiệp
Soạn bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Soạn bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
Soạn bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Soạn bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Soạn bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Soạn bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
Soạn bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Soạn bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
Soạn bài 12: Tự nhiên châu Á
Soạn bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Soạn bài 14: Kinh tế châu Á
Soạn bài 15: Khu vực Tây Nam Á và Nam Á

KHOA HỌC XÃ HỘI 8 - TẬP 2

 

Cho biết hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng gì và nguyên nhân của tình trạng đó.

4. Khám phá những chuyển biến của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:

  • Cho biết hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng gì và nguyên nhân của tình trạng đó. 
  • Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?

Cách làm cho bạn:

Hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng dưới sự bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp cuộc sống của người nông dân vô cùng bần cùng và cực khổ, vì không chịu nổi sự đàn áp đó họ đã di cư đến một vùng đất mới.

Nguyên nhân của tình trạng đó là đời sống nhân dân cực khổ, bị bóc lột nặng nề. Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế và khoản thu khác...

Sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Bên cạnh những giai cấp cũ (tư sản và công nhân) thì lúc bấy giờ trong xã hội nước ta xuất hiện thêm tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Đó là các chủ thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức cấp thấp...

Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc:

  • Tầng lớp tư sản: Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép buôn bán. Tiềm lực kinh tế họ yếu ớt, họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn buôn bán, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
  • Tầng lớp tiểu tư sản: Là các chủ xưởng nhỏ và viên chức cấp thấp. Họ có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
  • Tầng lớp công nhân: Họ bị thực dân phong kiến và tư bản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.

Họ lại có thái độ như vậy là vì:

  • Họ ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu và sự phát triển trên con đừng chủ nghĩa của Nhật Bản đã kích thích nhiều nhà yêu nước.
  • Họ có sự hiểu biết và lòng nồng nàn yêu nước.

Xem các câu khác trong bài

Các bài soạn khác

Giải các môn học khác

Bình luận