Soạn VNEN văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Soạn văn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Sách VNEN ngữ văn lớp 9 trang 78. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

A. Hoạt động khởi động.

Sưu tầm và giới thiệu một bức tranh hoặc một bài thơ về người lính Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Đọc văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

2. Tìm hiểu văn bản.

a. Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Nếu bỏ "bài thơ" thì ý nghĩa nhan đề có thay đổi không?

b. Tìm trong bài thơ những từ, hình ảnh miêu tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên và chiến tranh. Theo em, tác giả có dụng ý gì khi tái hiện môi trường thiên nhiên và bom đạn thảm khốc như vậy?

c. Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ ( tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn...)

d. Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?

3. Nghị luận đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

(1) Một đàn ếch đi ngang qua khu rừng và hai con ếch bị rơi xuống một cái hố....

(2)Thấy lão nằn nì mãi tôi đành phải chất nhận vậy. Lúc lão ra về tôi còn hỏi:....

Câu hỏi:

(1) Phương thức biểu đạt chính cỉa hai đoạn trích trên là gì?

(2) Ngoài ra, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào khác? Phương thức biểu đạt ấy có vai trò gì trong mỗi đoạn trích?

b. Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:

Thoắt trông nàng đã chào thưa

....

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(1) Trong đoạn trích trên Hoạn Thư đã đưa ra những luận điểm gì để thuyết phục Kiều?

(2) Kiều đã đáp lại lời của Hoạn Thư bằng những lí lẽ và hành động gì?

(3) Qua cuộc đối đãi trong đoạn trích tính cách Kiều và Hoạn Thư được thể hiện như thế nào?

c. Theo em yếu tố nghị luận có vai trò gì trong văn tự sự? Khi nào cần đưa ra yếu tố nghị luận vào văn tự sự?

C. Hoạt động luyện tập.

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật

2. Ôn tập và kiểm tra về truyện kí trung đại.

a. Hoàn thiện bảng sau vào vở:

STT

Tên văn bảuâtn đoạn trích

Thể loại ( truyện kí, truyện thơ, kí, tiểu thuyết chương hồi)

Tác giả

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc về nghệ thuật

 

 

 

 

 

 

b) Bằng những hiểu biết về truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình chiểu ,hãy chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu của truyện thơ

c.  Qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngưng Bích,em hãy so sánh hoàn cảnh xuất thân ,thân phận của Kiều trước và trong khi lưu lạc .từ đó hãy giải thích câu mở đầu của truyện Kiều:

 

Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.

d) Em hiểu gì về truyện truyền kì ? Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì " trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương"

e. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản thể hiện qua hai sự đối lập hinhf tượng Nguyễn Huệ với Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống trong hồi thứ mười bốn( Trích Hoàng Lê nhất thống trí của Ngô gia văn phái)

g. Một trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ văn trung đại là tính ước lệ. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính ước lệ

3. Tổng kết từ vựng tiếp.

 

 

a. Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ minh họa.

b. Hoàn thiện bảng sau vào vở:

Từ ngữ

Khái niệm

Vai trò

Ví dụ minh họa

Từ mượn

 

 

 

Từ Hán Việt

 

 

 

Thuật ngữ

 

 

 

Biệt ngữ xã hội

 

 

 

c. Theo em từ mượn chủ yếu được dùng trong những trường hợp nào?

d. Từ Hán Việt có nguồn gốc từ đâu? Tại sao chúng được coi là từ Hán Việt?

e.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.

g Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng từ ngữ cần có những điều kiện nào?

h. Phát hiện và sửa lỗi từ ngữ trong câu sau:

(1) Chuyện quan trong như vậy mà anh ấy cứ bàng quang.

(2) Đó là một tác phẩm giàu chất lãng mạn.

(3) Vở kịch đã thu hut ngùn ngụt khán giả tới nhà hát.

4. Luyện tập về sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

a. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới

Tony Plog là một nghệ sũ kèn trumpet nổi tiếng thế giới….thành công trong mọi lĩnh vực.

(1) Chỉ ra yếu tố nghị luận trong văn bản trên

(2) Nếu lược đi yếu tố nghị luận thì giá trị văn bản đó có thay đổi hay không? Vì sao?

c. Tưởng tượng mình là nhân vật " tôi" trong bài thơ đồng chí của Chính Hữu để kể lại câu chuyện về quá trình hình thành “ đồng chí” giữa tôi và anh trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận

D.Hoạt động vận dụng.

1. Chỉ ra và nêu tác dụng của từ Hán Việt trong đoạn trích:

Nhớ đêm ra đi đất trời bốc lửa

Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa.

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

Chàng Kim từ lại thư song

Làm chi đem thói khuynh thành trêu ngươi

a.Hãy cho biết tâm trạng của Kim Trọng sau khi gặp Kiều là gì? Tâm trạng ấy được thể hiện như thế nào?

b. Nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn từ hình ảnh trong đoạn trích (đặc điểm tác dụng)

E. Hoạt động mở rộng tìm tòi.

Đoạn trích sau đem lại cho em bài học gì về lựa chọn từ ngữ để gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt trong bối cảnh hiện nay?

Từ khóa tìm kiếm google:

giải bài 10 Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Bài thơ về tiểu đội xe không kính trang 78 , bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính sách vnen ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn VNEN văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 1. Phần trình bày do Hiền Lương tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận