Soạn VNEN văn 8 bài 33: Ôn tập

Soạn văn bài: Ôn tập - Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 tập 2 trang 104. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

B. Hoạt động luyện tập

1. Ôn tập văn học nước ngoài

a) Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:

Tác phẩm/

Đoạn trích

Tác giả (năm sinh, năm mất, quốc tịch)

Thể loại

Nội dung chính

Đặc sắc nghệ thuật

 

 

 

 

 

b) Tác phẩm Cô bé bán diêm kết thúc có hậu không? Điều đó có ý nghĩa gì?

c) Theo em, nếu bối cảnh thời gian không phải là đêm giao thừa và ngày đầu năm mới thì giá trị nội dung của tác phẩm Cô bé bán diêm sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao?

d) Sự tương phản trong tính cách của Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô – Pan – xa có ý nghĩa gì trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió?

e) Tình cảm nào chi phối ngòi bút của Ai – ma – tốp trong đoạn trích Hai cây phong?

g) Chỉ ra hệ thống luận điểm và nhận xét về cách lập luận của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du.

h) Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình tượng chiếc lá cuối cùng trong tác phẩm cùng tên của O – Henri.

i) Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần trong truyện Chiếc lá cuối cùng có ý nghĩa gì?

k) Những yếu tố nào tạo nên chất “hài” trong đoạn trích Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục?

2. Ôn tập văn bản nhật dụng

a) Lập bảng thống kê những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 8 theo mẫu sau:

Văn bản

Tác giả

Nội dung chính

Phương thức biểu đạt

 

 

 

 

b) Những văn bản trên có điểm nào giống và khác nhau về hình thức và nội dung?

c) Văn bản nhật dụng có vai trò gì trong đời sống?

3. Ôn tập phần Tập làm văn

a, Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những phương diện nào?

b, Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần phải thực hiện những bước nào?

c, Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?

d, Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?

e, Văn thuyết minh có lợi ích gì trong cuộc sống? Nêu ví dụ minh họa.

g, Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?

h, Nêu các phương pháp để thuyết minh sự vật.

i, Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?

k, Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?

l, Văn bản tường trình và văn bản thông báo cần đảm bảo những yêu cầu gì về hình thức, nội dung?

C. Hoạt động vận dụng

1. Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?

2. Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?

3. Phân tích tính thống nhất của văn bản thể hiện qua đoạn trích Hai cây phongĐi bộ ngao du.

4. Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu về phần văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn lớp 8.

5. Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích văn học nước ngoài đã được học trong chương trình.

 

6. Từ dàn ý đã lập, chọn một luận điểm để viết thành đoạn văn nghị luận trong đó có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.

Từ khóa tìm kiếm google:

giải bài 33 ôn tập, ôn tập trang 104, ôn tập sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn VNEN văn 8 bài 33: Ôn tập . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2. Phần trình bày do Hải Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận