Danh mục bài soạn

CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM - TỔ QUỐC EM

CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH

CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

CHỦ ĐIỂM: GIỮ LẤY MÀU XANH

CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI

CHỦ ĐIỂM: ÔN TẬP

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 8C: Cảnh vật quê hương

Giải bài 8C: Cảnh vật quê hương - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 trang 88. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Hoạt động thực hành

1. Chơi trò chơi: Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa

2. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ xuân trong mỗi câu ở cột A và viết kết quả vào vở

3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ dưới đây và đánh dấu kết quả vào bảng:

Từ

Nghĩa

Xác định

Nghĩa gốc

Nghĩa chuyển

Cao

Có chiều cao lớn hơn mức bình thường

 

 

Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.

 

 

Nặng

Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường

 

 

Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.

 

 

Ngọt

Có vị như vị của đường, mật

 

 

Lời nói (nhẹ nhàng), dễ nghe.

 

 

(Âm thanh) nghe êm tai

 

 

4. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên

5. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Hãy trao đổi nhóm để cho biết:

  • Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp?
  • Cách viết mỗi kiểu mở bài như thế nào?  

a. Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.  

b. Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường em gắn bó suốt những năm tháng học trò.

6. Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).

a. Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.

b. Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.

7. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kể bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.

Hoạt động ứng dụng

Đọc cho người thân nghe đoạn mở bài và kết bài mà em đã viết. Viết thêm phần thân bài để tạo thành bài văn tả cảnh đẹp quê hương em

Từ khóa tìm kiếm google:

tiếng việt 5 bài 8C, tiếng việt 5 sách VNEN tập 1, bài 8C cảnh vật quê hương trang 88, giải tiếng việt 5 sách VNEN chi tiết dễ hiểu.
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 8C: Cảnh vật quê hương . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn Vnen tiếng Việt 5 tập 1. Phần trình bày do Tech120 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận