Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG

Soạn vật lí 11 bài 33: Kính hiển vi

Chuyên mục: Soạn vật lí 11

Kính hiển vi là gì ? Cấu tạo và công dụng của kính hiểu vi ra sao ? Để trả lời các câu hỏi này , Hocthoi xin chia sẻ bài Kính hiển vi thuộc chương trình SGK Vật lí lớp 11. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.

Nội dung bài viết gồm 2 phần:

  • Lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập SGK  

A. LÝ THUYẾT 

  • Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với kính lúp.
  • Hai bộ phận chính của kính hiển vi là: 
    • Vật kính: Thấu kính có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimet);
    • Thị kính: Kính lúp
  • Điều chỉnh kính hiển vi: Đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra trong khoảng CvCc của mắt 
  • Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: $G_{\infty }= \left | k_{1} \right |.G_{2}=\frac{\delta .Đ}{f_{1}.f_{2}}$

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài

Trang 210 Sgk Vật lí lớp 11 

Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ?

Trang 211 Sgk Vật lí lớp 11 

Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức - sgk Vật lí 11 trang 211

Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức: $G_{\infty }= \left | k_{1} \right |.G_{2}$

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài

Bài tập 1: Trang 211 Sgk Vật lí lớp 11 

Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

Bài tập 2: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Nêu đặc điểm tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi

Bài tập 3: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện ra sao ? Khoảng xê dịch khi điều chỉnh kính hiển vi có giá trị như thế nào ?

Bài tập 4: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính hiển vi ở vô cực.

Bài tập 5: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Viết công thức tính số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực .

Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính: 

1. Thật ; 2. Ảo;

3. Cùng chiều với vật;

4. Ngược chiều với vật;         5. Lớn hơn vật.

Hãy chọn đáp án đúng ở các bài tập 6,7,và 8 dưới đây.

Bài tập 6: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ?

A. 1 + 3                                         B. 2 +4

C. 1 + 4 + 5                                   D. 2 + 4 + 5

Bài tập 7: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Thị kịnh của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ?

A. 1 + 4                                         B. 2 + 4

C. 1 + 3 + 5                                   D. 2 + 3 + 5

Bài tập 8: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào ?

A. 1 + 5                                          B. 2 + 3

C. 1 + 3 + 5                                    D. 2 + 4 +5

Bài tập 9: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11 

Một kính hiển vi có các tiêu cự của vật kính và thị kính là f1 = 1cm, f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc = 20cm

Người này ngắm chừng ở vô cực

a) Tính số bội giác của ảnh

b) Năng suát phân li của mắt người quan sát là 2'. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được ảnh.

vl11f
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn vật lí 11 bài 33: Kính hiển vi . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn vật lí 11. Phần trình bày do Hiếu Nguyễn tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận