Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG

Soạn vật lí 11 bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2)

Chuyên mục: Soạn vật lí 11

Tiếp tục với bài thực hành 18: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito, Hocthoi xin gửi tới các bạn phần 2 của bài gồm hướng dẫn làm báo cáo thực hành và trả lời câu hỏi cuối bài. Hi vọng, với bài đăng này của Hocthoi các bạn sẽ có buổi thực hành tốt nhất!

Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.

Báo cáo thực hành   

Họ và tên.........................                     Lớp.....................       Tổ............

1. Tên bài thực hành: 

 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

2. Bảng thực hành 18.1: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

Điôt  phân cực thuận

Điôt  phân cực ngược

U (V)

th (mA)

U(V)

ng ($\mu$A)

0

0

0

0

0.1

0

1

0

0.2

0

2

0

0.3

0.03

3

0

0.4

0.04

4

0

0.5

0.32

5

0

0.52

0.42

6

0

0.54

0.60

7

0

0.56

0.83

8

0

0.58

1.01

9

0

0.60

1.39

10

0

0.62

1.82

 

 

0.64

2.41

 

 

0.66

2.79

 

 

0.68

3.61

 

 

0.70

4.40

 

 

 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2) - sgk Vật lí 11 trang 108-114

                                Đồ thị I = f (U) biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực thuận 

 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2) - sgk Vật lí 11 trang 108-114

Đồ thị I = f(U) biểu diễn cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực ngược

b) Nhận xét và kết luận: 

  • Cường độ dòng điện chạy qua điôt phân cực thuận có giá trị 0 trong khoảng hiệu điện thế U từ 0 đến 0,2 và nó chỉ bắt đầu tăng mạnh khi hiệu điện thế U tiếp tục tăng đến giá trị lớn hơn 0,2
  • Cường độ dòng điện chạy qua điôt phân cực ngược có giá trị bằng 0 với mọi giá trị của hiệu điện thế U từ 0 đến khoảng 10 V
  • Các kết quả trên chứng tỏ điôt bán dẫn có đặc tính chỉnh lưu dòng điện, tức là chỉ cho dòng điện chạy qua theo chiều thuận từ miền p ( anot A ) sang miền n ( catot K )

3. Bảng thực hành 18.2: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito :

Với RC = 820 $\Omega$

Lần đo

1

2

3

4

5

IB ($\mu$A)

20 $\mu$A

18 $\mu$A

16 $\mu$A

14 $\mu$A

12 $\mu$A

IC (­­­­mA)

5,58

5,01

4,45

3,88

3,44

$\beta$  =  $\frac{I_{C}}{I_{B}}$

279

278,33

278,13

277,14

278,33

b) Tính giá trị trung bình của $\beta$ và sai số lớn nhất ( $(\Delta \beta)_{max}$ :

$\bar{\beta}$ = $\frac{279+278,33+278,13+277,14+278,33}{5}$ = 278,19

$(\Delta \beta)_{max}$

=$\frac{(279-278,19)+(278,33-278,19)+(278,19-278,13)+(278,19-274,14)+(278,33-278,19)}{5}$

= 0,44

c) Ghi kết quả của phép đo: 

$\beta$ = $\bar{\beta}$ $\pm$ ( $(\Delta \beta)_{max}$ ) = 278,19 $\pm$ 0,44

c) 

 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2) - sgk Vật lí 11 trang 108-114

Đồ thị IC = f(IB)

vl11d
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn vật lí 11 bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito ( Phần 2) . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn vật lí 11. Phần trình bày do Hiếu Nguyễn tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận