Danh mục bài soạn

PHẦN SỐ HỌC - CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

 
 
 

PHẦN HÌNH HỌC - CHƯƠNG II: GÓC

Soạn toán 6 bài Luyện tập Trang 48

Chuyên mục: Soạn toán 6 tập 2

Với bài học này, Hocthoi sẽ giúp các bạn ôn tập về các phép tính về phân số và số thập phân. Cùng với đó là lời giải chi tiết những bài tập theo chương trình cơ bản. Hi vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo học tập hữu ích với các bạn học sinh yêu mến!

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài 106: trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Hoàn thành các phép tính sau:

\({7 \over 9} + {5 \over {12}} - {3 \over 4} \)

\(= {{7.4} \over {36}} + {{5. \ldots } \over {36}} - {{3. \ldots } \over {36}} \)

\(= {{28 +  \ldots  -  \ldots } \over {36}} \)

\(= {{16} \over {36}} = { \ldots  \over  \ldots }\)

Bài 107: trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Tính:

a) \({1 \over 3} + {3 \over 8} - {7 \over {12}}\)

b) \({{ - 3} \over {14}} + {5 \over 8} - {1 \over 2}\)

c) \({1 \over 4} - {2 \over 3} - {{11} \over {18}}\)

d) \({1 \over 4} + {5 \over {12}} - {1 \over {13}} - {7 \over 8}\)

Bài 108: trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Hoàn thiện các phép tính sau:

a) Tính tổng: \(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\)

Cách 1: 

\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = { \ldots  \over 4} + { \ldots  \over 9} = {{63} \over {36}} + { \ldots  \over {36}} = { \ldots  \over {36}} =  \ldots \)

Cách 2: 

\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{ \ldots  \over {36}} + 3{ \ldots  \over {36}} = 4{ \ldots  \over {36}} = 5{ \ldots  \over {36}}\)

b) Tính hiệu: \(3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}}\)

Cách 1: 

\(3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} - { \ldots  \over  \ldots } = {{...} \over {30}} - {{...} \over {30}} = {{58} \over {30}} =  \ldots \)

Cách 2:

\(3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} - 1{{27} \over {30}} = 2{{55} \over {30}} - 1{ \ldots  \over {30}} =  \ldots {{...} \over {...}} = 1{ \ldots  \over {15}}\)

Bài 109: trang 49 sgk Toán 6 tập 2

Tính bằng hai cách:

a) \(2{4 \over 9} + 1{1 \over 6}\)

b) \(7{1 \over 8} - 5{3 \over 4}\)

c) \(4 - 2{6 \over 7}\)

Bài 110: trang 49 sgk Toán 6 tập 2

Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

\(A = 11{3 \over {13}} - \left( {2{4 \over 7} + 5{3 \over {13}}} \right)\)

\(B = \left( {6{4 \over 9} + 3{7 \over {11}}} \right) - 4{4 \over 9}\)

\(C = {{ - 5} \over 7}.{2 \over {11}} + {{ - 5} \over 7}.{9 \over {11}} + 1{5 \over 7}\)

\(D = 0,7.2{2 \over 3}.20.0,375.{5 \over {28}}\)

\(E = \left( { - 6,17 + 3{5 \over 9} - 2{{36} \over {97}}} \right).\left( {{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}}} \right)\)

Bài 111: trang 49 sgk Toán 6 tập 2

Tìm số nghịch đảo của các số sau:

\({3 \over 7},6{1 \over 3},{{ - 1} \over {12}},0,31\)

Bài 112: trang 49 sgk Toán 6 tập 2

Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

$(36,05+ 2678,2) + 126 =$

 

 

$(126 + 36,05) + 13,214 =$

 

 

$(678,27 + 14,02) + 2819,1 =$

 

 

$3497,37 – 678,27 =$

 

Bài 113: trang 50 sgk Toán 6 tập 2

Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

a) $39 . 47 = 1833$

b) $15,6 . 7,02 = 109,512$

c) $1833 . 3,1 = 5682,3$

d) $109,512 . 5,2 = 569,4624$

$(3,1 . 47) . 39 =$

 

 

$(15,6 . 5,2) . 7,02 =$

 

 

$5682,3  \div (3,1 . 47) =$

 

Bài 114: trang 50 sgk Toán 6 tập 2

Tính:

\(\left( { - 3,2} \right).{{ - 15} \over {64}} + \left( {0,8 - 2{4 \over {15}}} \right):3{2 \over 3}\)

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn toán 6 bài Luyện tập Trang 48 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn toán 6 tập 2. Phần trình bày do Nguyễn Thị Hằng Nga tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận