Danh mục bài soạn

1. Ôn tập và bổ sung

2. Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000

 
 

3. Các số đến 10 000

 

4. Các số đến 100 000

 

5. Ôn tập cuối năm

Soạn toán 3 bài tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)

Chuyên mục: Soạn toán lớp 3

Bài học hôm nay, chúng ta lại trở lại với bài học tính giá trị của biểu thức. Tuy nhiên, với những biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta sẽ thực hiện như thế nào. Liệu có phải tính theo thứ tự từ trái sang phải nữa hay không. Chúng ta cùng đi vào bài học dưới đây.

A. Lý thuyết

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

  • 60 + 35 : 5 = 60 + 7
  •                   = 67
  • 86 - 10 x 4 = 86 - 40

                  = 46

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 80 sgk toán lớp 3

Tính giá trị của biểu thức

a) 253 + 10 x 4

    41 x 5 - 100

    93 – 48 : 8

b) 500 + 6 x 7

    30 x 8 + 50

    69 + 20 x 4

Bài tập 2: Trang 80 sgk toán lớp 3

Đúng ghi Đ, sai ghi S

Giải bài tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)

Bài tập 3: Trang 80 sgk toán lớp 3

Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?

Bài tập 4: Trang 80 sgk toán lớp 3

Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình dưới. Hãy xếp thành hình sau:

Giải bài tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)

 

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn toán 3 bài tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn toán lớp 3. Phần trình bày do Tech120 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận