Danh mục bài soạn

ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT

CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT

CHƯƠNG 2: RỄ

CHƯƠNG 3: THÂN

CHƯƠNG 8: CÁC NHÓM THỰC VẬT

CHƯƠNG 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Soạn sinh học 6 bài 30: Thụ phấn

Chuyên mục: Soạn sinh học 6

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Quá trình thụ phấn ở các loài hoa khác nhau có giống nhau không? Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 30.

A. Lý thuyết

I. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn

1. Hoa tự thụ phấn

  • Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn
  • Đặc điểm hoa tự thụ phấn:
    • Hoa lưỡng tính
    • Nhị và nhụy chín cùng một lúc

2. Hoa giao phấn

  • Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
  • Đặc điểm hoa giao phấn:
    • Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng một lúc
    • Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người,… 

II. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

  • Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm
  • Đĩa mật nằm ở đáy hoa 
  • Hạt phấn to, có chất dính, có gai
  • Đầu nhụy thường có chất dính

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang 100 - sgk Sinh học 6

Thụ phấn là gì?

Bài tập 2: Trang 100 - sgk Sinh học 6

Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?

Bài tập 3: Trang 100 - sgk Sinh học 6

Hãy kể tên hai loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi hoa đó.

Bài tập 4: Trang 100 - sgk Sinh học 6

Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ?

sh6h
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 6 bài 30: Thụ phấn . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 6. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận