Danh mục bài soạn

ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT

CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT

CHƯƠNG 2: RỄ

CHƯƠNG 3: THÂN

CHƯƠNG 8: CÁC NHÓM THỰC VẬT

CHƯƠNG 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Soạn sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá

Chuyên mục: Soạn sinh học 6

Phiến lá gồm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá. Tại sao lá có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? Thành phần nào trong phiến lá thực hiện chức năng đó? Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài.

A. Lý thuyết

1. Biểu bì

  • Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày => Có chức năng bảo vệ lá
  • Trên biểu bì (chủ yếu yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí => Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước

2. Thịt lá

  • Các tế bào thịt lá có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp
  • Thịt lá gồm 2 lớp tế bào thực hiện 2 chức năng:
    • Thu nhận ánh sáng
    • Chứa và trao đổi khí để tạo chất hữu cơ cho cây

3. Gân lá

  • Gân nằm xen giữa phần thịt lá
  • Bao gồm: mạch gỗ và mạch rây
  • Chức năng vận chuyển các chất

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Trang  67 - sgk Sinh học 6

Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?

Bài tập 2: Trang 67 - sgk Sinh học 6

Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?

Bài tập 3: Trang 67 - sgk Sinh học 6

Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?

sh6f
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 6. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận