Danh mục bài soạn

ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT

CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT

CHƯƠNG 2: RỄ

CHƯƠNG 3: THÂN

CHƯƠNG 8: CÁC NHÓM THỰC VẬT

CHƯƠNG 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Soạn sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

Chuyên mục: Soạn sinh học 6

Ta đã biết rễ gồm 4 miền và chức năng của mỗi miền. Miền hút có cấu tạo phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan như thế nào? Tại sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ?

A. Lý thuyết

Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính: 

  • Vỏ: 
    • Biều  bì có nhiều lông hút. Lông hút của tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
    • Thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
  • Trụ giữa:
    • Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất
    • Ruột chứa chất dự trữ

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.

Bài tập 2: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì?

Bài tập 3: Có phải tất cả các rễ đều có miền hút không? Vì sao? 

sh6d
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 6. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận