Danh mục bài soạn

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

 

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐỀN GIỮA THẾ KỈ XIX

 

PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

 

Soạn lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Chuyên mục: Soạn lịch sử 10

Cuộc khủng hoảng chính trị ở đầu thế kỉ XVI đã làm sụp đổ triều Lê Sơ. Nhà Mạc ra đời chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Hai chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong được hình thành, tồn tại cho đến cuối thể kỉ XVIII.

A. Kiến thức trọng tâm

1. Sự sụp đổ của triều Lê Sơ. Nhà Mạc được thành lập

* Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp:

  • Các vua ăn chơi sa đọa.
  • Quan lại, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất.
  • Nhân dân đấu tranh ở nhiều nơi
  • Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành.

* Sự thành lập nhà Mạc:

  • Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc

* Các chính sách của nhà Mạc:

  • Xây dựng chính quyền theo mô hình của nhà Lê.
  • Tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại
  • Giải quyết vấn đề ruộng đất
  • Xây dựng quân đội…
  • Tuy nhiên, nhà Mạc không còn được nhân dân tin tưởng.

2. Đất nước bị chia cắt:

  • Không chấp nhận nhà Mạc, Nguyễn Kim tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (Nam triều) chống lại nhà Mạc (Bắc triều).
  • Đến năm 1592, Bắc triều bị lật đổ. Đất nước thống nhất.

* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

  • Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm lên nắm quyền.
  • Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hóa (Huế).
  • Chiến tranh Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 – 1672 bất phân thắng bại, nên lấy sông Gianh làm ranh giới: Đàng Ngoài (họ Trịnh) và Đàng Trong (họ Nguyễn)

3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài

  • Đọc thêm sgk

4. Chính quyền ở Đàng Trong

  • Đọc thêm sgk

Giải đáp câu hỏi và bài tập

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC

Bài tập 1: Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?

Bài tập 2: Nhận xét bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh?

Bài tập 3: Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?

Bài tập 4: Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI TẬP

Bài tập 1: Em hãy cho biết nguyên nhân sụp đổ của triều Lê sơ?

Bài tập 2: Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc?

Bài tập 3: Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến:Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn

Câu 4: Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét

Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn lịch sử 10. Phần trình bày do Tech120 tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận