Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 29: Cơ sở khoa học của học tập

Sau đây, Hocthoi sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 29: Cơ sở khoa học của học tập- Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 7,trang 180". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

A. Hoạt động khởi động

1. Quan sát hình 29.1 và sử dụng các từ, cụm từ: xếp hàng, chơi game, uống rượu, đi chơi, liếc bài, đánh cờ, hoạt động thể chất, xung phong, chú thích vào các hình sau

2. Kể tên những thói quen trong sinh hoạt và học tập của em và những người xung quanh mà em biết. Trong đó, những thói quen nào có vai trò giúp cho quá trình học tập thuận lợi và những thói quen nào làm ảnh hưởng không tốt đến việc học tập của học sinh?

3. Hãy cho biết lợi ích của những thói quen tốt trong học tập.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Quan sát hình trong bảng 29.1 và phân loại phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện.

2. Thảo luận và trả lời câu hỏi sau vào vở:

- Phản xạ không điều kiện là gì?

- Phản xạ có điều kiện là gì?

3. Tìm hiểu sự hình thành PXCĐK

Quan sát hình 29.2 và sắp xếp lại thức tự các hình cho đúng với trình tự quá trình hình thành PXCĐK tiết nước bọt ở loài chó.

4. Tìm hiểu ức chế PXCĐK

Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau vào vở:

- Tại sao sau khi hình thành được PXCĐK tiết nước bọt với tiếng chuông ở chó, nếu sau đó rung chuông nhiều lần mà không cho ăn, chó không biết nước bọt?

- Ức chế PXCĐK có liên quan gì đến việc học tập ở người?

- Dựa trên cơ sở hình thành PXCĐK, nếu muốn hình thành và củng cố PX học tập cần phải làm gì?

5. Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết trong học tập

Thảo luận theo nhóm các nội dung sau:

- Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao? Lấy VD.

- Tiếng nói và chữ viết liên quan đến sự tưởng tượng của sự vật và hiện tượng như thế nào?

- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm như thế nào?

6. Tìm hiểu vai trò của PXCĐK với hoạt động học tập

Đánh dấu x vào cột bên cạnh những đặc điểm của PXCĐK có thể sử dụng vào việc học.

Bảng 29.2 Mối quan hệ giữa PXĐK với hoạt động học tập

STT

Tính chất của phản xạ

Hoạt động học tập

1

Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện

 

2

Hình thành trong đời sống cá thể

 

3

Dễ mất khi không củng cố

 

4

Có tính chất cá thể và không di truyền được

 

5

Số lượng không hạn định

 

6

Hình thành đường liên hệ tạm thời

 

7

Trung ương thần kinh ở vỏ não

 

7. Học là quá trình thành lập PXCĐK

Quan sát các hình ảnh trong bảng  29.3 và giải thích cơ sở khoa học của các hoạt động học ở mỗi hình.

8. Tư duy trừu tượng với việc học tập

Điền từ thích hợp (điều kiện, học tập, thuận nghịch, thói quen, tiếng nói, tư duy, chữ viết, giao tiếp) vào đoạn thông tin sau:

Sự hình thành và ức chế các phản xạ …………. ở người là hai quá trình …………. Quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở thình thành …………., tập quán, nếp sống có văn hóa. Sự hình thành ........... và ............. ở người cũng là kết quả của một quá trình .............. , là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện …………….. giúp con người hiểu nhau, là cơ sở của ………………

C. Hoạt động luyện tập

1. Tìm hiểu các chất kích thích gây tác động đến hệ thần kinh của người

Hoàn thành bảng sau:

STT

Loại chất

Tến chất

Tác hại

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tìm hiểu vai trò của giấc ngủ

Điền từ thích hợp (bảo vệ, ức chế, hệ thần kinh, làm việc, có hại) vào đoạn thông tin sau:

Ngủ là nhu cầu của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ……….. tự nhiên có tác dụng ……….., phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của ……. Phải đảm bảo cho giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, ……….. và nghỉ ngơi hợp lí, sống lành mạnh, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất …………. cho hệ thần kinh.

3. Trả lời câu hỏi:

- Hãy giải thích tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập.

- Hãy cho biết các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường.

D. Hoạt động vận dụng

Thực hành hình thành PXCĐK trong học tập:

Báo cáo sau khi đã hình thành tại nhà:

- Hình thành thói quen học bài buổi sáng trước khi đi học

- Hình thành thói quen đọc sách hằng ngày nhằm bổ sung kiến thức.

- Xây dựng quy trình học tập tích cực

- Các biện pháp bảo vệ ngôn ngữ tiếng việt, tránh nói ngọng trong cộng đồng.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Em hãy viết một đoạn văn mô tả về sự hình thành một thói quen tốt hoặc một PXCĐK cho loài vật nuôi trong nhà em hoặc em biết và chia sẻ.

Từ khóa tìm kiếm google:

cơ sở khoa học của học tập, bài 29 khoa học tự nhiên 7, bài 29 khoa học tự nhiên 7 trang 180
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 29: Cơ sở khoa học của học tập . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn khoa học tự nhiên 7. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Bình luận